您的当前位置:首页 >Ngoại Hạng Anh >Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?_kèo cadiz 正文
时间:2025-01-27 07:36:39 来源:网络整理编辑:Ngoại Hạng Anh
Tin thể thao 24H Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?_kèo cadiz
Ngân hàng thế giới (World Bank) đã công bố báo cáo "Việt Nam 2045: Nâng cao vị thế thương mại trong một thế giới đang thay đổi - con đường dẫn đến tương lai thu nhập cao" và đưa ra lộ trình giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu,ĐểtrởthànhnềnkinhtếthunhậpcaovàonămViệtNamcầnlàmgìkèo cadiz hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.
Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.
Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
Phạm Phương Thảo trao quà cho người nghèo ở quê nhà2025-01-27 08:15
Nguồn gốc logo của các hãng xe nổi tiếng2025-01-27 07:55
Các dấu hiệu cảnh báo phải đi khám tim không thể bỏ qua2025-01-27 07:53
Việt Nam cần thích ứng thế nào trước sự phát triển của vệ tinh Internet?2025-01-27 07:18
Cô giáo lấy phải nhà chồng “chợ búa”2025-01-27 07:03
Giá xe Toyota Crown đi gần 30 năm vẫn bán cả tỷ đồng?2025-01-27 06:42
Nhận định, soi kèo Zambia vs Bờ Biển Ngà, 23h00 ngày 15/11: Khó cho cửa trên2025-01-27 06:37
5 mẫu nhà ống 2 tầng nông thôn 400 triệu hiện đại nhất hiện nay2025-01-27 06:27
50 tuổi Naomi Campbell vẫn ở đỉnh cao phong cách siêu mẫu2025-01-27 06:27
Gần 700 doanh nghiệp BĐS giải thể trong năm 20192025-01-27 06:01
Du ngoạn 5 châu, đón Tết 4 phương tại Lễ hội xuân hàng đầu Việt Nam2025-01-27 07:47
Môi giới bất động sản động viên nhau đừng chờ thưởng Tết2025-01-27 07:44
Muốn loại bỏ clip Khá Bảnh, doanh nghiệp cần xem lại cách quảng cáo trên mạng2025-01-27 07:42
Công nghệ này sẽ đặt dấu chấm hết cho ô tô cá nhân trong tương lai gần2025-01-27 07:41
Hướng dẫn đăng ký 4G Mobi ngày 5K 1GB2025-01-27 07:37
Ralf Rangnick nói điều này khiến fan MU cực thích2025-01-27 07:30
Chiêm ngưỡng mô tô điện độc đáo của Harley Davidson2025-01-27 07:29
Xót thương bé bệnh hiểm nghèo cầm cự từng ngày2025-01-27 07:25
5 dấu hiệu cho thấy con bạn sẽ là người thành công2025-01-27 06:00
Siêu xe Lamborghini Urus 20 tỷ đồng trước khi về tay ông Đặng Lê Nguyên Vũ2025-01-27 05:38