Thị trường lao động phục hồi, tỷ lệ thất nghiệp giảm_soi kèo cúp c2
Ngày 29/12,ịtrườnglaođộngphụchồitỷlệthấtnghiệpgiảsoi kèo cúp c2 Cục Thống kê tỉnh Bình Định họp báo cung cấp thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh năm 2022.
Theo đó, năm 2022 đánh dấu sự phát triển kinh tế vượt bậc của tỉnh này với tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) cao nhất từ trước đến nay.
Cụ thể, GRDP năm 2022 của tỉnh này ước đạt 106.349 tỷ đồng, tăng 8,57% (kế hoạch tăng 6,0 - 6,5%). Tổng thu ngân sách nhà nước của tỉnh Bình Định năm 2022 ước hơn 16.551 tỷ đồng, vượt 35,6% dự toán năm và tăng 13,7% so với cùng kỳ.
Dân số trung bình tỉnh Bình Định hiện khoảng 1,5 triệu người. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các khu vực kinh tế năm 2022 ước đạt 832.000 người, tăng 2,2% so với năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp khoảng 2,1%, giảm 0,65 điểm phần trăm và tỷ lệ thiếu việc làm 1,82%, giảm 0,34 điểm phần trăm so với năm trước.
Cục Thống kê tỉnh Bình Định cũng nhận định thu nhập của người dân ở khu vực nông thôn dù được nâng lên nhưng vẫn còn khoảng cách khá xa so với khu vực thành thị, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
Cụ thể, thu nhập bình quân đầu người ở Bình Định năm 2022 đạt khoảng 3,9 triệu đồng/người/tháng (tăng 364 nghìn đồng/người/tháng so với năm 2021). Thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn 1,5 triệu đồng (tương ứng thành thị 4,8 triệu đồng/người/tháng, nông thôn 3,3 triệu đồng/người/tháng).
Tình trạng phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Bình Định vẫn còn ở mức cao, chênh lệch về thu nhập giữa nhóm 5 (nhóm người có mức thu nhập ổn định và giàu có) so với nhóm 1 (người nghèo, hộ nghèo) khoảng 6,9 lần (nhóm 5 cao hơn nhóm 1 khoảng 7 triệu đồng/người/tháng).
Hơn 760 tỷ đồng cho an sinh xã hội
Trong năm 2022, Bình Định đã chi tổng kinh phí gần 130 tỷ đồng triển khai các dự án chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025; hỗ trợ tiền điện cho gần 28 nghìn hộ nghèo về thu nhập, hộ chính sách xã hội và hộ chính sách xã hội ở vùng chưa có điện lưới, tổng số tiền hơn 18 tỷ đồng; cấp hơn 192 nghìn thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tượng bảo trợ xã hội; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn.
Huy động Quỹ "Vì người nghèo" gần 27 tỷ đồng. Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo của tỉnh huy động từ các nhà hảo tâm giúp đỡ hơn 60 nghìn lượt bệnh nhân nghèo và đồng bào nghèo, giá trị hơn 56 tỷ đồng.
Chi trả trợ cấp thường xuyên hàng tháng cho 97.912 đối tượng bảo trợ xã hội với kinh phí hơn 530 tỷ đồng/năm; thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ, chính sách trợ cấp thường xuyên đối với 32.897 người có công với cách mạng.
Những chính sách, giải pháp trên đã góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân và hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn. Cơ sở hạ tầng địa bàn huyện nghèo, vùng nghèo được đầu tư tăng cường và củng cố.
相关文章
Xuất hiện một số gương mặt tiềm năng vòng sơ loại Sao Mai 2022
Vòng Sơ loại miền Bắc Sao Mai 2022 chính thức bắt đầu ngày 26/7. Dù đ&at2025-01-10Soi kèo phạt góc Honka vs HJK Helsinki, 18h ngày 1/7
Thanhnc - 01/07/2023 05:00 Kèo phạt góc2025-01-10Điểm chuẩn vào lớp 10 trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2023
Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập năm 2023Chiều 1/7, Sở GD-ĐT Hà N2025-01-10Barcelona rao bán loạt ngôi sao vì lo phá sản
Nhà vô địch La Liga đang lâm vào cảnh hết sạch tiền mặt. Họ đã thực hiện nhiều động thái ngắn hạn, b2025-01-10Mẫu nhí Trương Ngọc Diệp tự tin tạo dáng bên Quý ông Hòa Bình Minh Kha
Là một trong những học trò cưng của siêu mẫu Xuân Lan, mẫu nhí Trươ2025-01-10Xem trực tiếp World Cup 2022 trên kênh nào?
Lịch thi đấu World Cup 2022Sau một thời gian đàm phán và thương thảo, ngà2025-01-10
最新评论