Thông thương đường Bắc_kèo bd trực tuyến

 人参与 | 时间:2025-01-26 02:41:55

Kỳ 1: Những người con đi mở đường

Kỳ 2: Quyết tâm mở thông đường

Kỳ cuối:Thông thương đường Bắc – Nam

Các đội công tác mởđường Bắc - Nam đã đem ánh sáng cách mạng rọi vào. Buôn làng vùng các dân tộcNam Tây nguyên đã hiểu phải tự đứng lên giữ lấy núi rừng,ôngthươngđườngBắkèo bd trực tuyến đất địa ngàn năm củaông cha. Và để được sống làm người chỉ có con đường đi theo cách mạng mới làmnên sự nghiệp đó. Sự nghiệp cách mạng của đồng bào các dân tộc Nam Tây nguyênđã bắt đầu. Đó là bước đột phá của quá trình tồn tại con đường huyền thoại vàcũng là bước đột phá cho con đường giải phóng Nam Tây nguyên.

Đường dài Bắc - Nam nối liền

Đội 2 (B4) do đồng chí Ama Thu làm đội trưởng, đồng chíPhùng Đình Ấm làm đội phó và là bí thư chi bộ của đội cùng các chiến sĩ đã vượtmuôn trùng khó khăn để xây dựng một vùng rộng hơn 7 buôn làng rồi chuyển bàn đạpmới tiếp tục mở mảng xây dựng buôn làng cách mạng tiến vào phía tây bắc huyệnKiến Đức.    Nguyên Tổng Bí thưNguyễn Văn Linh (hàng đầu) chụp ảnh lưu niệm với một số cán bộ Đoàn B90 và ĐoànC200

Ở phía Nam, Khu ủy miền Đông cử đồng chí Lâm Quốc Đăng, PhóBan quân sự miền Đông phụ trách xây dựng Đoàn C300 đi mở đường. Đoàn xuất pháttừ suối Đá còn gọi là suối Vên Vên (chiến khu Đ) nay thuộc huyện Tân Uyên, tỉnhBình Dương. Theo mệnh lệnh, trên đường đi đoàn mở đường không được liên lạc vớidân. Nhờ Lâm Quốc Đăng là phó chỉ huy quân sự miền Đông nên dễ liên hệ với bộ độitổ chức đánh sở cao su Phú Riềng, mở kho lấy lương thực, thực phẩm chủ yếu là gạo,muối. Đoàn 300 nhận một phần chiến lợi phẩm chuyển về kho Phước Sang lập kho dựtrữ phục vụ công tác mở đường, đoàn soi đường đến rừng Đak Nhau. Thấy điều kiệnthuận lợi xa địch, gần dân, suối mùa khô không cạn, rẫy nương dân vừa bỏ có thểtranh thủ sản xuất. Do vậy Lâm Quốc Đăng cho lập trạm đầu tiên. Một tiểu đội đượcbố trí làm nhiệm vụ trở lại Phước Sang chuyển gạo về Đak Nhau dự trữ, đồng thờimở rẫy, trồng mì để đón đoàn miền Bắc. Ra đi chưa đến nhưng chắc nịch chuẩn bịđón đoàn về.

Từ Đak Nhau đoàn mở đường được lấy phiên hiệu là Đoàn C270do Ban cán sự Đảng Phước Long chỉ đạo. Thế nhưng đoàn vẫn phải giữ bí mật -không được tiếp xúc với dân, cắt đường rừng, không đi đường mòn dân đi. Đi dàingày lương thực cạn kiệt, mùa khô, nắng gay gắt, cao nguyên cằn cỗi, suối nướccạn kiệt, có hôm phải nhịn khát cả ngày lần theo suối cạn đến 21 giờ đêm mới gặpđược một vũng nước, anh em khát quá cứ nhào vào vốc uống, dùng nước nấu cơm ănvà cơm vắt cho ngày mai. Đêm không mấy ai ngủ được, bởi tiếng rừng rào rào câycối xao động, ở vũng nước, lúc đầu còn triển khai chiến đấu nhưng biết chẳng phảiđịch chỉ nghe tiếng thú rừng, nghe tiếng động rừng triền miên. Đội 2 (B4) chờmãi đến tháng 9-1960 cấp trên mới điện cho biết Đoàn C270 đã đến nam sôngĐakrung, xin gặp đoàn phía Bắc ở địa điểm bàu nước rộng 2 mẫu có nhiều khúc lồô chặt gác lên nhau. Nhưng rồi Đoàn C270 gặp địch, một tiểu đoàn Mỹ ngụy lùng sục2 bên đánh nhau nhưng nhờ “rừng che bộ đội” nên đoàn vừa chiến đấu vừa rút an toàn.

Đoàn C270 điện hẹn gặp nhau vào 20 giờ ngày 4-11-1960 tại trụcây số 4 đường Đak Song- Gia Nghĩa. Thế là 18 giờ Đội 2- Phùng Đình Ấm đã đếnđiểm hẹn vừa đặt xong ám hiệu, thì một chiếc xe Jeep của địch đi từ Đaksong lênđậu ngay trước nơi đặt ám hiệu. Tưởng bị lộ, hồi hộp, sợ nguy hiểm cho đoànphía Nam và phá vỡ kế hoạch hẹn gặp nhau. Nhưng may mắn, chúng dừng xe chỉ để sửachữa hỏng hóc rồi lại chạy, cả đội qua cơn hồi hộp.

Thế rồi trong ánh trăng mới nhú ngày 16-10 âm lịch (4-11-1960) mờ, tỏ 2 đoàn đã gặp nhau cùng ra mặt đường, xúc động mừng rỡ, người Namkẻ Bắc ôm nhau, như đường dài Nam - Bắc được nối liền quyện chặt nhau.

Trăm tuyến ra vào

Đường Hồ Chí Minh được khai thông thế nhưng để xây dựngthành đường hành lang chiến lược đoạn cuối dãy Trường Sơn thực tế là mới mở đầu:“Vạn sự khởi đầu nan” - Một con đường nhưng phải đi “trăm nẻo” để bảo đảm antoàn. Cuộc vận động trong quần chúng vùng Nam Tây nguyên và Đông Nam bộ đượcchú trọng, khi đường thông thương là lúc các dân tộc Tây nguyên đã đứng lên, ngọnlửa cách mạng đã soi sáng lòng dân. Đường đi qua người người đều biết, nhà nhàđều hay và kẻ thù cũng biết, chúng ra sức đánh phá ác liệt, chặn đường ngăn lốinhưng chẳng làm được gì bởi con đường thực tế đã mở ra trăm nhánh, lòng dân đãthành một bức tường che chắn bảo đảm an toàn cho hành lang thông suốt cả chiềudài vào Nam ra Bắc trong chiến tranh. Con đường từ Bắc nối vào đường hành langcủa Đắc Lắc qua SreBoc đã phân thành 2 nhánh, 1 nhánh đi về căn cứ Tỉnh ủy ĐắcLắc, 1 nhánh về căn cứ Nam Nung.

Trên đường hành lang từ Bắc vào Nam đều tổ chức hệ thống trạmgiao liên nối liên tiếp nhau. Trạm có lực lượng bảo vệ, đội vận tải, tại 1 trạmcó 2 tốp giao liên đón và đưa khách, chuyển bưu kiện. Sáng, 1 tốp đi ra, 1 tốpđi vào. Tốp đi vào của trạm đưa khách miền Bắc vào Nam. Thường thường gần đếntrưa mới đến điểm hẹn - gặp tốp giao liên trạm trong ra. Gặp nhau, khách nghỉchân, ăn uống, giao liên 2 trạm bàn giao số lượng khách và những bưu kiện cầnchuyển. Sau đó 2 trạm đều đón khách mới về để ngày mai lại làm nhiệm vụ đưakhách đi vào, đưa khách đi ra. Cứ như thế, trạm giao liên nối tiếp chuyển dịchkéo dài từ Bắc vào Nam, trên núi rừng hàng ngàn cây số.

Thời gian chưa mở được đường, Nam Tây nguyên - Đông Nam bộhàng hóa miền Bắc chi viện cho miền Nam còn ứ đọng ở Đắc Lắc cả ngàn tấn. Để bảođảm việc vận chuyển gấp rút kịp thời, cấp trên bố trí mỗi trạm thêm 20 người.Nhờ vậy số hàng thiết yếu như thiết bị lập Đài Phát thanh Giải phóng, thiết bịy tế, thuốc men, vũ khí chiến đấu được chuyển sớm vào chiến trường.

Tiếp nối những chiến sĩ gian khổ và hy sinh mở đường, ngườichiến sĩ giao liên trên đường hành lang như con thoi dệt nên một dải băng chuyềntừ Bắc vào Nam và về miền cực Nam Trung bộ. Khách của đường hành lang, từ Bắcvào chi viện cho miền Nam, mỗi ngày đi bộ trên đường giao liên Trường Sơn nốiliền giữa 2 trạm có ngày sẽ đến nơi, nhận nhiệm vụ mới. Người chiến sĩ giaoliên cũng đi bộ trên đường Trường Sơn hết năm này tháng khác. Thời kỳ đầu,khách và hàng hóa vào đi trên đường Đ1 nhưng đường xa phải qua nhiều trạm hơnnên dần dần chuyển sang đi đường Đ2. Đầu năm 1964, Đ1 chuyển thành đường hànhlang nội bộ của tỉnh Đắc Lắc, Đức Trọng, Di Linh, Ninh Thuận, Bình Thuận, KhánhHòa.

Chiến trường miền Nam đòi hỏi ngày càng nhiều vũ khí đủ sứcphục vụ các binh đoàn mới xây dựng. Sư đoàn 9, Sư đoàn 5, Sư đoàn 7 được thànhlập ngay trên đất miền Đông Nam bộ. Đường hành lang Đ2 không thể đảm nhận đượctoàn bộ, chỉ còn đưa đón những đoàn khách quan trọng - bảo đảm an toàn tuyệt đối.Phải mở đường hành lang mới dọc biên giới Việt Nam - Campuchia, để đi bằng nhiềuphương tiện: ôtô, xe thồ, xe bò, voi tải. Đường Đ3 nối Đông Nam bộ đến cực NamTrung bộ cùng vươn tới biên giới Việt Nam - Campuchia để nhận hàng chi viện từmiền Bắc vào. Người đi tải phần lớn là những nam nữ khỏe mạnh, tuổi 18 đôi mươiđã làm nên những kỳ tích anh hùng, đem đến cho cực Nam Trung bộ những chiến thắnglẫy lững như chiến thắng Sông Mao.

Khu 10 được thành lập tháng 10-1966 đã đảm nhận phần an toàntuyệt đối cho kho bãi được rải dày trên địa phận. Từ kho Xanh bên kia biên giớiqua sông DakHuyt hàng hóa chiến lược được đưa về Bù Gia Mập, bắc Bù Đốp và bắcLộc Ninh dự trữ. Đồng bào dân tộc S'tiêng đã chung sức phục vụ và bảo vệ khotàng.

Ngày 7-4-1972 Bù Đốp, Lộc Ninh được giải phóng. Đường Hồ ChíMinh gồm: đường bộ, đường ôtô, đường ống dẫn xăng dầu và đường dây điện thoại nốitừ Trung ương về đến Lộc Ninh-thủ phủ của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòamiền Nam Việt Nam. Đường huyền thoại, vào đến Lộc Ninh ta thường gọi là đoạn cuốiđường mòn Hồ Chí Minh. Thực tế là nơi hội tụ rồi phân bổ đi khắp các chiến trườngmiền Nam - đường còn kéo dài khắp nẻo. Góp phần làm nên chiến thắng vinh quang“đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” giành lại độc lập và thống nhất toàn vẹnlãnh thổ Việt Nam.

NGUYỄN HUỲNH

顶: 481踩: 257