Xổ số 88Xổ số 88

Hàng nghìn lao động nông thôn ở Tuyên Quang được đào tạo nghề trong năm 2019_nhan dinh wolves

Là một tỉnh miền núi phía Bắc,àngnghìnlaođộngnôngthônởTuyênQuangđượcđàotạonghềtrongnănhan dinh wolves Tuyên Quang có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Trong đó, lao động nông thôn chiếm 80% lực lượng lao động.

Trước đây, công tác đào tạo nghề ở Tuyên Quang được triển khai, thực hiện, đặc biệt là công tác đào tạo nghề cho nông thôn nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu.

Tư duy nghề nghiệp của người dân vẫn còn hạn chế. Sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào các tục lệ, thói quen. Ở những vùng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, chưa chú trọng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.

Tình trạng nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu, điều kiện của người học, chưa gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp.

{keywords}
Gần 8000 lao động ở Tuyên Quang được đào tạo nghề trong năm 2019

Tình trạng thiếu lao động có trình độ tay nghề vẫn còn phổ biến; tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề còn cao, nhất là lao động khu vực nông thôn. Nhiều lao động sau đào tạo vẫn chưa tìm kiếm được việc làm hoặc chưa áp dụng kiến thức vào thực tiễn; vẫn còn thiếu lực lượng lao động lành nghề phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.

Trước thực trạng trên, tỉnh Tuyên Quang đã tập trung triển khai thực hiện các chương trình, dự án, phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế và nhiều chương trình, dự án trên địa bàn.

Cùng với những giải pháp đồng bộ và mang tính bền vững tăng thu nhập của lao động nông thôn, UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị có liên quan mà nòng cốt là Sở Lao động - TBXH triển khai các giải pháp cụ thể, phối hợp tổ chức các lớp đào tạo nghề dựa trên nhu cầu thực tế của người lao động.

Đồng thời, gắn đào tạo nghề với quy hoạch sản xuất và những cây trồng, vật nuôi có thế mạnh của từng huyện, xã.

Các nội dung hỗ trợ sản xuất từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và Chương trình giảm nghèo bền vững phải gắn với các lớp dạy nghề cho nông dân nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ, tăng thu nhập cho lao động nông thôn.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 31,5% năm 2010 lên 54,6% năm 2018, tăng 23,1%; trong đó qua đào tạo nghề từ 17,5% lên 33,8%, tăng 16,3%; ước thực hiện năm 2019, tỷ lệ lao động qua đào tạo trên 57%, trong đó qua đào tạo nghề trên 35%.

Tổng số lao động nông thôn có việc làm sau học nghề từ năm 2010-2018: 48.945 người (lĩnh vực nghề nông nghiệp: 34.212 người; phi nông nghiệp: 14.733 người). Ước thực hiện năm 2019: 5.440 người (nghề nông nghiệp: 3.800 người; phi nông nghiệp: 1.640 người).

Số hộ gia đình có người tham gia học nghề được thoát nghèo từ năm 2010-2018: 4.894 người. Ước thực hiện 2019: 544 người; Số hộ gia đình có người tham gia học nghề trở thành hộ có thu nhập khá: 12.236 người. Ước thực hiện 2019: 1.360 người.

Việc đào tạo nghề ở nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang được thực hiện theo phương châm “cầm tay chỉ việc”.

Tức là dạy nghề giữa lý thuyết và thực hành song song với nhau nên đã giúp các học viên dễ hiểu, dễ áp dụng kiến thức vào thực tế, nhất là đối với lao động là người dân tộc thiểu số.

Cùng với đó, đào tạo nghề theo nhu cầu của người học cũng được gắn với những tiềm năng thế mạnh của địa phương.

Từ đó, tạo cơ hội cho người lao động sau khi học nghề có thể áp dụng ngay những kiến thức đã học để phát triển kinh tế gia đình, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Lao động nông thôn sau khi học nghề áp dụng kiến thức đã học vào phát triển kinh tế, góp phần nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm được chi phí sản xuất; có việc làm được các doanh nghiệp, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tuyển dụng, được chuyển nghề, có thu nhập, tăng năng suất lao động, nhiều hộ biết vận dụng kiến thức được học vào phát triển kinh tế hộ gia đình, bước đầu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông thôn, góp phần thực hiện xây dựng nông thôn mới. Góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến cuối năm 2019 lên trên 57%, trong đó qua đào tạo nghề trên 35%.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 15 cơ sở, trong đó gồm 1 trường cao đẳng, 2 trường trung cấp, 9 trung tâm và 2 cơ sở có tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp, 1 phân hiệu trường đóng trên địa bàn tỉnh.

Việc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho lao động, nhất là lao động nông thôn để họ trở thành lao động làm các công việc trong các lĩnh vực nông nghiệp hiện đại, chuyển đổi cơ cấu lao động sang phi nông nghiệp, xuất khẩu lao động là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp để tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn góp phần xây dựng Tuyên Quang trở thành một tỉnh có công nghiệp và dịch vụ phát triển.

Đến năm 2019, công tác đào tạo nghề cho nông thôn ở Tuyên Quang được triển khai thực hiện, đã có tác dụng chuyển đổi nhận thức về học nghề, việc làm, nâng cao tay nghề cho người lao đông, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn,

Diệu Bình

赞(55694)
未经允许不得转载:>Xổ số 88 » Hàng nghìn lao động nông thôn ở Tuyên Quang được đào tạo nghề trong năm 2019_nhan dinh wolves