TheươngmạiđiệntửViệtNamđứngthứĐôngNamÁđá bóng liveo báo cáo toàn cảnh kinh doanh sàn thương mại điện tử (TMĐT) nửa đầu năm 2022 của Công ty nghiên cứu dữ liệu Metric.vn, Việt Nam đang trở thành thị trường lớn thứ 2 khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia trong bối cảnh phát triển vượt bậc sau đại dịch Covid- 19. Quy mô thị trường TMĐT Việt Nam liên tục tăng trưởng mạnh mẽ. Theo hãng Statista, thị trường này có thể cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025.
Theo số liệu của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), đà tăng trưởng của TMĐT đạt trên 20% trong năm 2021 với quy mô trên 16 tỷ USD. Dẫu vậy, tốc độ này bị đánh giá là chưa mạnh mẽ bởi tác động tiêu cực từ đại dịch. Dự báo mức tăng trưởng sẽ cao hơn nhiều trong năm 2022 nhờ kiểm soát tốt dịch Covid-19 và những động lực phát triển từ làn sóng thứ hai. Từ khi bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam đã có thêm 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới, có tới hơn một nửa trong số họ đến từ các khu vực không phải thành phố lớn. 99% người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam có ý định tiếp tục sử dụng các dịch vụ trực tuyến trong tương lai, cho thấy mức độ gắn bó rất cao với các dịch vụ, sản phẩm kỹ thuật số của người dùng Việt Nam. Đây là những động lực giúp TMĐT nước ta tăng trưởng tốt. Dữ liệu của Metric.vn cho thấy Shopee, Lazada, Tiki và Sendo là 4 sàn TMĐT nổi bật nhất tại Việt Nam. Con số thống kê tính từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022 chỉ ra rằng Shopee đang là sàn TMĐT chiếm thị phần lớn nhất thị trường Việt Nam hiện nay với doanh số lên tới 43.118 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần. Đứng thứ 2 là Lazada với thị phần 20,9%, tương ứng 12.539 tỷ đồng. Trong khi đó, dù xếp ngay sau nhưng Tiki và Sendo bị bỏ xa so với hai đối thủ phía trên. Duy Vũ Hà Nội bứt tốc, rút ngắn khoảng cách với TP.HCM trong xếp hạng chỉ số thương mại điện tửThương mại điện tử Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh hơn trong năm 2022 nhờ kiểm soát tốt đại dịch Covid-19 và những động lực tăng trưởng từ làn sóng thứ hai. Năm 2021, quy mô thương mại điện tử đạt 16 tỷ USD. |