Chủ nhân của ngôi nhà gỗ mít là lão nông Nguyễn Quang Học (63 tuổi) ở xã Hạ Bằng,ầmtrồtrướcvẻđẹpcủangôinhàgỗmítđộcnhấtnhìđấtHàThàkết quả bóng đá vô địch indonesia huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội. Năm 2008, ông Học bắt đầu dành số tiền gần 1 tỷ đồng đi quanh vùng Thạch Thất và các địa phương tìm mua cây mít về thuê thợ dựng nhà. Ngôi biệt thự cổ nằm bên dòng sông Hoành chảy qua xã Hải Anh (Hải Hậu, Nam Định) được xây dựng từ đầu thế kỷ 20. Sau gần 100 năm, lớp bụi thời gian đã phủ lên biệt thự màu áo cũ.Những cột trụ bên trong ngôi nhà đều được làm từ những cây mít của tuổi đời từ 20 năm đến hàng trăm năm tuổi. Năm 2009, ngôi nhà gỗ mít với các hoa văn chạm khắc cầu kỳ, tinh xảo hoàn thành, đưa vào sử dụng. Ngôi nhà gồm 5 gian, gian chính giữa là nơi thờ tự tổ tiên, hai gian hai bên kê hai bộ bàn ghế để gia đình tiếp khách.
Hai gian bên hông, ông Học kê hai bộ bàn ghế dùng làm nơi tiếp khách, thưởng trà.
Bộ sập làm bằng loại gỗ gụ được ông Học kê ở gian giữa của ngôi nhà.Các kèo bên trên của ngôi nhà đều được chủ nhân làm bằng loại gỗ mít. Các hoa văn trong ngôi nhà được khắc chạm rất tinh xảo, tỉ mỉ đến từng chi tiết nhỏ. Chủ nhân của ngôi nhà cho biết, ở thời điểm năm 2009, ngôi nhà xây dựng xong hết chi phí 1,5 tỷ đồng. Nhưng đến nay, ngôi nhà của ông được nhiều người định giá trả mua 2,5 tỷ đồng nhưng gia đình ông nhất quyết không bán. Theo ông Học, hoa văn ở các kèo cột, cánh cửa khắc bộ tứ quý cây gồm Tùng, Cúc, Trúc, Mai. Đế của các cột trụ trong ngôi nhà được sử dụng loại đá xanh mua từ Thanh Hóa.
Ngói của nhà ông Học sử dụng loại ngói Hạ Long.Phía cổng, ông Học còn cầu kỳ mua loại đá ong về xây dựng tường, cột trụ. Chủ nhân của ngôi nhà cho hay, mặc dù mua loại đá ong đắt tiền hơn so với mua loại đá thông thường nhưng ông vẫn thích bởi độ bền của loại đá ong được lâu hơn và nó mang nét cổ kính hơn. Biệt thự cổ rộng 3000m2 của đại gia Nam Định