游客发表

'Hiệu quả tự chủ đại học chưa cao'_kèo nhà cái 188

发帖时间:2025-01-10 18:22:31

Nhiều hạn chế,ệuquảtựchủđạihọcchưkèo nhà cái 188 bất cập trong quá trình thí điểm khiến hiệu quả thực hiện tự chủ của các trường đại học chưa cao. Nâng cao trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, công khai được coi là giải pháp nâng cao chất lượng trong điều kiện tự chủ.

Trong bài báo cáo trình bày tại Hội thảo Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trong điều kiện tự chủ sáng 27/10, TS Nguyễn Thu Hà, nguyên chuyên viên cao cấp, Vụ GD ĐH (Bộ GD-ĐT) cho rằng, sau hơn 4 năm thực hiện tự chủ giáo dục đại học theo Luật GD ĐH và 3 năm thí điểm tự chủ theo Nghị quyết 77 của Chính phủ, hệ thống GD ĐH của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn nhiều hạn chế.

Trong đó, ngoài các vấn đề về cơ chế, chính sách thì một trong những hạn chế nổi bật là việc thực hiện tự chủ nhưng chưa gắn với trách nhiệm giải trình xã hội.

"Một số trường còn dựa vào lợi thế ngành để tăng học phí và tăng chỉ tiêu tuyển sinh, chưa chú trọng đúng mức đến nâng cao chất lượng đào tạo là mục đích chính của tự chủ đại học" - bà Hà cho hay.

Các hạn chế này, theo bà Hà dẫn đến hiệu qủa thực hiện tự chủ chưa cao, tự chủ chưa thực sự trở thành động lực giúp các cơ sở GDĐH phát huy khả năng chủ động, sáng tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Từu đó, bà Hà đưa ra nhiều kiến nghị để triển khai tự chủ giáo dục đại học ở cấp quản lý nhà nước cũng như đối với các trường ĐH.

Đối với các trường, bà Hà đặc biệt nhấn mạnh giải pháp tăng cường và kiện toàn đảm bảo và kiểm định chất lượng, đảm bảo điều kiện tài chính bằng cách đa dạng hóa nguồn tài chính và thực hiện minh bạch hóa và công khai của các trường.

Bên cạnh đó, theo bà Hà, các trường cũng cần cam kết, chịu trách nhiệm về điều kiện và chất lượng đào tạo kém, khả năng tìm việc làm và hòa nhập thị trường lao động thấp của người học.

{keywords}
TS Lê Trung Thành, Trường ĐH Kinh tế quốc dân phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Lê Văn

Trao đổi tại hội thảo, TS Lê Trung Thành (Trường ĐH Kinh tế quốc dân), người chủ trì nhóm nghiên cứu thực hiện báo cáo tổng kết thí điểm đổi mới có chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học theo Nghị quyết 77 của Chính phủ cũng đồng tình rằng, nâng cao trách nhiệm giải trình và tính minh bạch chính là phương diện quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trong điều kiện tự chủ.

Theo ông Thành đề xuất, ngoài việc cần có các chế tài chặt chẽ trong việc công bố tỉ lệ SV có việc làm sau 12 tháng nên khuyến khích các trường công bố mức lương khởi điểm mà SV nhận được sau khi có việc làm.

"Cùng đi làm nhưng mức lương 4 triệu khác mức lượng 7-8 triệu. Cái đó mới phản ánh chất lượng được lao động được thị trường hấp thu dưới góc độ cung ứng nhân lực, tức là được thị trường chấp nhận với mức giá bao nhiêu" - ông Thành nói.

Bên cạnh đó, các trường cần phải công bố mối quan hệ của trường với các cơ sở sử dụng lao động, đặc biệt là các doanh nghiệp cũng như số lượng giảng viên cơ hữu của trường.

Ông Thành cho hay, quá trình kiểm tra cho thấy, hiện nay nhiều GS cùng một lúc làm việc tại nhiều trường và các trường vẫn dựa vào đó để tính chỉ tiêu và quy mô đào tạo. Tuy nhiên, nếu như danh sách giảng viên của tất cả các trường đều được công khai thì xã hội sẽ có căn cứ để giám sát, các cơ quan quản lý không cần phải giám sát nữa.

Trung Quốc chi 1% thu nhập quốc gia cho 10 đại học trọng điểm

Trong phần thứ 2 của hội thảo, các báo cáo đã trình bày những kinh nghiệm của Trung Quốc trong chính sách phát triển và quản lý đối với giáo dục ĐH.

Trong báo cáo nhanh của đề tài KH giáo dục: "Quản lý Nhà nước đối với giáo dục đại học: Một số kinh nghiệm của Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam", PGS. TS Mai Ngọc Anh (Trường ĐH Kinh tế quốc dân) cho biết, các trường ĐH Trung Quốc được tự chủ về tài chính, nhà nước đầu tư vào các phòng thí nghiệm thông qua các dự án trọng điểm.

Trong khi đó, Trung Quốc cũng chỉ mới thí điểm Hội đồng trường trong các trường ĐH từ năm 2014 tới nay. Hiện tại, chỉ mới có khoảng 84 trường trên tổng số gần 2.500 trường ĐH của Trung Quốc có hội đồng trường.

TS Lê Đông Phương (Viện Khoa học Giáo dục) cho biết, Trung Quốc có nhiều đề án ưu tiên cao độ cho một số ít trường ĐH có uy tín học thuật để tạo ra các trường thực sự đẳng cấp, tạo nên phân khúc riêng biệt.

Sự đầu tư này có tính hệ thống liên tục trong suốt giai đoạn cải cách của Trung Quốc. Chẳng hạn như Đề án 985, Trung Quốc chi tới 1% thu nhập quốc gia trong 3 năm cho 10 trường ĐH được lựa chọn, sau đó có thêm 30 trường khác.

Lê Văn

    热门排行

    友情链接