Hơn 100.000 UAV FPV mang theo chất nổ được các công xưởng tại Ukraine chế tạo hàng tháng cho quân đội nước này. Mỗi FPV chỉ nặng vài kilogram,ươngthứcgiúpUAVtựsátbénhỏcủaUkrainehạgụcxetănha cai 88 và thường mang theo một quả đạn nặng chưa tới 1kg.
Dù FPV cực kỳ nguy hiểm đối với bộ binh nếu bị lộ vị trí, nhưng xe bọc thép thường lại dễ dàng né tránh được đòn tấn công từ FPV để tiếp tục chiến đấu.
Song điều này dường như đang thay đổi. Bởi khả năng các đội điều khiển FPV của Ukraine đã tìm ra cách để tăng cường hỏa lực, và phá hủy các phương tiện bọc thép của Nga. Điều này được thể hiện trong đoạn video phá hủy xe tăng T-80 của Nga khi tiến về phía phòng tuyến của Ukraine ở tỉnh Donetsk gần đây.
Theo tờ Forbes, trong video được Lữ đoàn cơ giới 47 của Ukraine đăng tải, chiếc FPV của đơn vị này bay quanh xe tăng T-80 nặng 46 tấn của quân đội Nga. Trong khi đó, phương tiện của Nga đã được tăng cường thêm giáp, và thiết bị chống UAV. Thông thường cuộc tấn công như này chỉ gây ra thiệt hại nhỏ cho xe tăng Nga. Tuy nhiên, chỉ bằng một đòn tấn công, FPV Ukraine lần này đã làm nổ tung T-80, và phần tháp pháo cũng bị phá hủy.
Bình luận về video, chuyên gia Trent Telenko nhận định liệu FPV của Ukraine có phải gặp may, hay Kiev đã áp dụng công nghệ mới cho FPV.
“Tôi tự hỏi liệu các nhà chế tạo FPV của Ukraine có đánh cắp ý tưởng từ RBS-56 của Thụy Điển hay không?”, ông Telenko chia sẻ.
RBS-56 là tên lửa chống tăng do công ty Bofors của Thụy Điển thiết kế, mang đầu đạn nặng hơn 11kg được kích hoạt bằng các cảm biến ở mặt dưới tên lửa. Vũ khí này phát nổ theo hướng chúi xuống thay vì hướng về phía trước. Phương pháp này nhắm vào lớp giáp mỏng ở phía trên của xe tăng.
Chiếc FPV của Ukraine phá hủy T-80 của Nga đã xuyên qua thân xe từ trên cao và đâm vào kho đạn, gây ra một vụ nổ thứ cấp tàn khốc. Ông Telenko nhấn mạnh thêm, phương thức tấn công đơn giản nhưng lại khiến FPV trở nên nguy hiểm hơn nhiều.
Trên thực tế, Ukraine đã nhận được từ các đồng minh nước ngoài hàng nghìn tên lửa chống tăng hạng nhẹ tiên tiến như NLAW nặng hơn 12kg.
Nhà sử học vũ khí Matthew Moss cho rằng, sự kết hợp giữa FPV và NLAW là “điều thú vị”, nhưng lại là chuyện xấu với kíp lái xe tăng của Nga vì mức độ nguy hiểm gia tăng.
Ông Moss cũng cho rằng, quân đội Ukraine không cần lãng phí tên lửa NLAW được phương Tây viện trợ để chế tạo đầu đạn cho FPV. Bởi ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine cũng có thể chế tạo loại vũ khí tương tự.
(责任编辑:Cúp C2)