Chiến lược mới của phụ nữ Trung Quốc để thoát khỏi việc lấy chồng_kèo bóng đá tv net
TheếnlượcmớicủaphụnữTrungQuốcđểthoátkhỏiviệclấychồkèo bóng đá tv neto Sixth Tone, một nữ sinh tên Suyin quyết định lên đường đến Melbourne (Australia) bởi hy vọng du học không chỉ mở rộng tầm nhìn ra khỏi nơi cô đã sống kể từ khi sinh ra, mà còn để né tránh khỏi các tiêu chuẩn cũ kỹ áp lên phụ nữ nếu cô còn ở lại Trung Quốc.
Trong cuốn sách Dreams of Flight: The Lives of Chinese Women Students in the West, Fran Martin, phó giáo sư về nghiên cứu văn hóa tại Đại học Melbourne, chỉ ra rằng việc sang nước ngoài học của nữ giới Trung Quốc không chỉ liên quan tới ước mơ cá nhân, mà còn đem theo cả kỳ vọng về giới tính.
Thoát khỏi các tiêu chuẩn ngột ngạt
Một khía cạnh ít được thảo luận về “cơn sốt du học” của Trung Quốc là phần lớn sinh viên Trung Quốc ở các nước phương Tây là con gái. Ví dụ, phụ nữ chiếm khoảng 54% sinh viên quốc tế Trung Quốc đăng ký vào các trường đại học ở Australia.
Cô lý giải hoàn cảnh giới tính của các cô gái trẻ đã hình thành động lực học tập ở nước ngoài như thế nào dựa trên 2 nguyên nhân chính.
Đầu tiên là sự lệch lạc về giới trong thị trường việc làm trong nước.
Ví dụ, các ứng viên nữ với bảng điểm đẹp vẫn kém lợi thế hơn những ứng viên nam có điểm trung bình ở mức vừa phải.
Họ sẽ bị hỏi về dự định kết hôn, mang thai hoặc chỉ được ký hợp đồng nếu cam kết không sinh con trong thời gian không quy định; hay lao động nữ buộc phải chấp nhận nghỉ thai sản không lương.
Trong bối cảnh đó, du học đôi khi trở thành cách giúp nữ giới có thêm lợi thế cạnh tranh so với các ứng viên nam có bằng cấp ở quê nhà, giúp họ dễ chiến thắng hơn trong một sân chơi vốn không bình đẳng.
Thứ hai, một số phụ nữ trẻ cho biết họ coi du học là một cách để thoát khỏi - tạm thời hoặc vĩnh viễn - khỏi sự áp đặt của xã hội đối với hành vi của phụ nữ, cụ thể là việc lấy chồng, sinh con khi đến một độ tuổi nhất định.
Bằng cấp cao, phải biết hy sinh vì gia đình
Tham vọng về kinh tế của Trung Quốc của bộ máy cầm quyền làm cho văn hóa ở các thành phố lớn luôn đề cao thành tích cá nhân và việc theo đuổi đam mê.
"Các chiến dịch quảng cáo thương mại và chính phủ khuyến khích người dân phải cố gắng đạt được giấc mơ, đạt những thành công phổ biến như giàu có, mua được nhà, lái xe hơi sang trọng", Fran viết.
Dưới tác động đó, cơ hội học tập, làm việc cho nhóm con gái độc thân của các gia đình trung lưu cũng được mở rộng.
Con gái thành thị được khuyến khích mạnh mẽ như các bạn nam cùng tuổi, có tính độc lập cá nhân, kỹ năng sống và chứng chỉ học vấn cao để phát triển trong môi trường việc làm cạnh tranh.
Nhưng cũng chính phụ nữ phải chịu những áp lực xã hội mạnh mẽ, cụ thể là họ cần lấy chồng và đặt xây dựng gia đình là trung tâm của cuộc sống trước tuổi 30.
Theo những tư tưởng đã tồn tại dai dẳng suốt nhiều thập kỷ ở Trung Quốc, phái nữ phải là những người hiền lành, hiếu thuận và cần đặt chồng, con lên làm ưu tiên số một, sự nghiệp cá nhân không được phép quan trọng hơn.
Minh chứng rõ nhất là cụm "thức ăn thừa" ngày càng phổ biến, gắn liền với những phụ nữ có trình độ học vấn cao nhưng vẫn chưa kết hôn khi chạm mốc 30 tuổi.
Với các cô gái mà Fran từng nói chuyện, thời gian ở nước ngoài đã giúp họ có khoảng thời gian được sống thoải mái hơn, khi sức ép của các chuẩn mực về giới tính của người Trung Quốc phần nào bị giảm bớt do khoảng cách địa lý.
Một số người mô tả những năm sống xa nhà là thời kỳ cởi mở nhất từng có, "nơi mà những định hướng tương lai từng được gia đình vạch sẵn lại trở nên không chắc chắn".
Fran đề cập đến trường hợp của một cô gái họ Ying, người đi du học vào năm 2012 với mong muốn được sống đơn giản hơn, tận hưởng thú vui hàng ngày thay vì cuốn vào sự cạnh tranh gay gắt để tìm việc làm ở quê nhà.
"Khi gặp lại vào 4 năm sau, Ying nói với tôi rằng cô ấy thực sự thấy không cần có bản thiết kế chi tiết cho tương lai để thấy an tâm hay hạnh phúc. Khi nói điều tương tự với bố mẹ, bố Ying đã mắng con gái là người không còn tham vọng", nữ phó giáo sư cho biết.
"Giờ đây, Ying có cái nhìn linh hoạt hơn về các kế hoạch của mình, dựa trên các giá trị cá nhân của cô ấy. Ying nói với tôi: 'Ở Melbourne, bạn được là chính mình. Nhưng ở nhà, bạn phải hòa hợp với tư tưởng, suy nghĩ của những người khác"'.
Đối với một số người, thời gian ở nước ngoài còn giúp "cởi trói" họ khỏi những quan niệm truyền thống về tình yêu, tình dục.
"Họ nhận thấy rằng việc sống xa sự giám sát hàng ngày của người lớn tuổi cho phép bản thân khám phá các thực hành quan hệ vốn khó khăn khi ở nhà, đơn cử như sống chung với bạn trai, quan hệ đồng tính hay quan hệ tình dục với người có sắc tộc khác".
Tuy nhiên, những rào cản giới tính đối với việc làm ở Trung Quốc đã thúc đẩy quyết định du học của phụ nữ, vẫn tác động đến họ sau khi trở về, ngay cả khi các cô gái có bằng cấp nước ngoài.
"Trong thời gian du học, các cô gái này đã lớn thêm vài tuổi. Trong mắt nhà tuyển dụng, phụ nữ chưa kết hôn ở độ tuổi từ giữa đến cuối 20 nhiều khả năng trở thành gánh nặng, khi công ty phải hỗ trợ thời gian nghỉ thai sản của họ. Dù hạnh phúc với phiên bản trưởng thành, con người mới độc lập của các cô gái lại mâu thuẫn gay gắt với kỳ vọng trước giờ không đổi của cha mẹ", Fran đúc kết.
Theo Zing
相关文章
Virus làm 250.000 PC mất Internet ngày 9/7
Khoảng một phần tư triệu người sử dụng máy tính trên toàn thế giới có nguy cơ mất quyền truy cập Int2025-01-25Bộ Thông tin và Truyền thông vận hành thử nghiệm báo cáo trực tuyến
Chiều ngày 18/7, tại Hà Nội, Văn phòng Bộ TT&TT tổ chức hội nghị tập huấn sử dụng báo cáo trực t2025-01-25Đình chỉ công ty cung cấp suất ăn khiến gần 100 công nhân ở Đồng Nai ngộ độc
Đình chỉ công ty cung cấp suất ăn khiến gần 100 công nhân ở Đồng Nai ngộ độc2025-01-25Liên Xô phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mỹ như thế nào?
Đây là thành công vang dội của nền khoa học kĩ thuật Xô-viết, đồng thời, cũng cho thấy sự đóng góp c2025-01-25Những nhân vật gây 'sóng gió' nhất chương trình Bạn muốn hẹn hò
Bà mẹ kén rể gây bức xúcXuất hiện trong chương trình Hẹn Ăn Trưa (phiên bản của Bạn muốn hẹn hò) mới2025-01-25- Ghi bàn: Văn Quyết (83')Đội hình xuất phát Hà Nội vs Bình Định:Hà Nội:Văn Hoàng, Văn Xuân, Kyle Nino2025-01-25
最新评论