Vì sao người có BHYT vẫn phải chi tới 45% tiền túi cho dịch vụ y tế?_bảng xếp hạng bóng đá nữ bồ đào nha
Đến hết năm 2023,ìsaongườicóBHYTvẫnphảichitớitiềntúichodịchvụytếbảng xếp hạng bóng đá nữ bồ đào nha tỷ lệ bao phủ BHYT ở nước ta đạt 93,35%, với trên 93,3 triệu người tham gia. Việc tham gia BHYTđã góp phần giảm chi tiêu tiền túi của hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe.
Dù vậy, trong báo cáo tổng kết Luật Bảo hiểm y tế gửi kèm Dự thảo Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật này, Bộ Y tế cho biết hiện nay, tỷ lệ chi trực tiếp từ tiền túi của hộ gia đình tại nước ta chiếm khoảng 45% chi phí y tế.
"Vẫn tương đối cao", Bộ Y tế nhận định về con số này và cho biết Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ giảm tỷ lệ này xuống còn 35%. Theo cơ quan này, phạm vi quyền lợivà mức hưởng BHYT ảnh hưởng đến mức chi trả tiền túi từ hộ gia đình.
Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ tiền túi người dân bỏ ra cho chăm sóc y tế đạt 30% thì đó mới là hệ thống y tế bền vững.Điều 21 Luật BHYT quy định phạm vi quyền lợi của người tham gia BHYT, bao gồm: khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con; vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với một số đối tượng.
Bộ Y tế chỉ ra những nguyên nhân khiến tỷ lệ chi tiền túi ở mức tương đối cao.
Thứ nhất, do tăng sử dụng dịch vụ y tế. Theo khảo sát, người có thẻ BHYT có mức sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ngoại và nội trú cao hơn đối tượng khác. Số tiền cùng chi trả cũng như số tiền tự trả cho thuốc, vật tư tiêu hao hoặc các dịch vụ ngoài danh mục BHYT dẫn tới tăng mức trả tiền túi.
Thứ hai, việc giá dịch vụ y tế chưa được tính đúng tính đủ làm tăng chi phí trả tiền túi. Một số bệnh viện gặp khó khăn trong việc mua sắm thuốc, vật tư y tế, dẫn đến tình trạng thiếu thuốc, không đủ thuốc cần thiết cho người bệnh sử dụng. Công tác đấu thầu thuốc và quản lý thuốc chưa đảm bảo, một số thuốc cần nhưng không được cung ứng nên bệnh nhân phải mua bên ngoài.
"Đặc biệt quan trọng là chất lượng dịch vụ y tế tại tuyến y tế cơ sở vẫn còn hạn chế, nên người bệnh bỏ qua tuyến xã, huyện vượt lên tuyến trên và tiếp tục chịu chi phí cao hơn", Bộ Y tế nêu nguyên nhân thứ ba.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan trong lần trả lời chất vấn ĐBQH về vấn đề này tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, cho rằng các mô hình bệnh tật của chúng ta biến đổi rất nhiều, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng cao. Đặc biệt, nhận thức của người dân thường đến bệnh viện khi đã ốm, bệnh nặng nên dẫn đến chi phí cao.
"Theo báo cáo của Bệnh viện K, thường thì bệnh nhân mắc ung thư đến bệnh viện ở giai đoạn muộn dẫn đến chi phí cao, hiệu quả chăm sóc y tế kém", Bộ trưởng lấy ví dụ.
Trong khi đó, đánh giá tác động chính sách Luật BHYT sửa đổi do Bộ Y tế thực hiện cho thấy chi phí điều trị cho 6 nhóm bệnh ung thư thường gặp (ung thư vú, phổi, gan, đại tràng, dạ dày, tiền liệt tuyến) từ Quỹ BHYT năm 2023 là hơn 6.100 tỉ đồng.
相关文章
- MU tiếp tục phong độ ấn tượngĐội hình ra sânAston Villa:Martinez; Cash, Konsa, Mings, Targett; Luiz2025-01-10
Đêm tân hôn, vợ tá hỏa phát hiện chồng “mất trinh”
- Thủy đã ra điều kiện với chồng “em còn thì anh cũng phải còn”. Tức là Thủy còn trong trắng thì chồ2025-01-10- Chủ tịch phường viết thư ngỏ, 190 chủ nhà trọ miễn giảm tiền thuê Đó là câu chuyện ở phường Xuân Đỉn2025-01-10
- BS.CKII Huỳnh Kim Khoe, Trưởng đơn vị Sản Phụ khoa, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh Quận 7, cho biết trẻ2025-01-10
Tỷ phú vượt mặt ông chủ Amazon trong cuộc đua vào vũ trụ
Sáng 11/7 (theo giờ địa phương), ông Branson cùng 3 nhân viên của Virgin Galactic và 2 phi công đã c2025-01-10- Bi đang chơi lồng đèn ngoài sân, chạy vào nhà khóc giãy nảy. Chị Hai vội chạy ra, hỏi rối rít. Bi mế2025-01-10
最新评论