Tự chặt ngón tay vì phát hiện ra bỏ phiếu nhầm_tỉ lệ cược

La liga2025-01-23 10:43:468436

Trong một đoạn video lan truyền trên mạng,ựchặtngóntayvìpháthiệnrabỏphiếunhầtỉ lệ cược Pawan Kumar nói rằng anh ta đã vô tình bỏ phiếu cho đảng Bharatiya Janata (BJP) cầm quyền thay vì một đảng khu vực vì có quá nhiều biểu tượng trên máy bỏ phiếu.

{keywords}
Pawan Kumar tự chặt ngón tay trỏ của mình. (Ảnh: BBC)

Ngón tay trỏ của mỗi cử tri sẽ được đánh dấu bằng mực không thể xóa sau khi họ bỏ phiếu xong.

Pawan Kumar đã đi bầu cử vào hôm 18/4 tại bang phía Uttar Pradesh ở phía bắc Ấn Độ. Đây là vòng bỏ phiếu thứ hai trong cuộc tổng tuyển cử tại quốc gia này.

"Tôi muốn bỏ phiếu cho con voi nhưng lại bầu nhầm cho bông hoa", Kumar nói, ý nhắc tới biểu tượng gần tên của các ứng viên trên máy bỏ phiếu.

Trong khi biểu tượng của đảng BJP là hoa sen, con voi là biểu tượng của đảng Bahujan Samaj (BSP), một đảng khu vực đã liên kết với hai đảng khác để chống lại BJP.

Biểu tượng của các đảng đóng vai trò lớn trong cuộc bầu cử tại Ấn Độ vì chúng giúp những người dân có trình độ dân trí thấp dễ nhận biết. Có nhiều đảng phái chính trị khu vực và các liên minh thường khiến cử tri bị nhầm lẫn.

Cuộc bầu cử hôm 18/4 được coi là quan trọng đối với các đảng khu vực quyền lực của Ấn Độ, vốn thống trị nền chính trị tại các bang và do các chính trị gia địa phương dẫn dắt.

Cuộc tổng tuyển cử Ấn Độ diễn ra 7 giai đoạn, với các lá phiếu sẽ được kiểm vào hôm 23/5. Đây là cuộc bầu cử lớn nhất trên thế giới với 900 triệu cử tri đủ tư cách tham gia bỏ phiếu.

Sầm Hoa

本文地址:http://vip.rgbet01.com/html/489d499100.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Cristiano Ronaldo kiếm 2,3 triệu USD cho mỗi bài quảng cáo trên Instagram

Bảo tàng Doraemon dành cho fan cuồng của 'mèo máy'

Đáp án mã đề 106 môn Toán thi THPT quốc gia 2019

Căn bệnh khiến một bên thận của bé trai 4 tuổi teo nhỏ

Hà Nội cho phép xây dựng lại 2 nhà biệt thự trên địa bàn quận Hoàn Kiếm

Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 406

Học chuyên – Cần phải... 'yêu' nhiều lắm đấy!

Sắp xếp lại môn Lịch sử gây tranh cãi: Vì sao?

友情链接