Truyền hình chi phí mua nội dung đắt đỏ nhưng rất khó nâng giá thuê bao
TheùngnổtruyềnhìnhOTTgiárẻcướctruyềnhìnhtrảtiềnngàycàngthấphơkq arsenalo Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, hiện nay APRU của truyền hình trả tiền ở Việt Nam vào hàng thấp nhất trong khu vực, tầm 4USD/thuê bao/tháng, trong khi các nước ASEAN từ 10-30 USD/thuê bao.
Đối với ngành truyền hình những năm gần đây, giá bản quyền nội dung truyền hình, nhất là bản quyền các chương trình quốc tế ngày càng đắt đỏ, giá bản quyền các giải đấu thể thao mùa sau cao hơn mùa trước gấp đôi, thậm chí gấp ba, bốn lần. Trong khi phát triển thuê bao khá chật vật, giá thuê bao dịch vụ lại liên tục giảm.
Một nguồn tin của ICTnews xác nhận, đối với dịch vụ truyền hình cáp, chi phí bản quyền nội dung chiếm tới hơn 50% chi phí của dịch vụ truyền hình trả tiền. Khi cung cấp nội dung sang nền tảng OTT, các nhà cung cấp truyền hình cáp sẽ trả phí bản quyền OTT theo kiểu “mua bia kèm lạc”, tức là mua bản quyền trên một nền tảng rồi thì mua thêm giá sẽ dễ chịu hơn. Chứ nếu OTT mua độc quyền trên một nền tảng thì chi phí cũng khá đắt đỏ. Các đơn vị truyền hình OTT có lợi thế là không phải đầu tư hạ tầng, mà triển khai dịch vụ dựa trên nền tảng Internet, tuy nhiên lợi thế trong cung cấp dịch vụ truyền hình phải là sức mạnh về nội dung, điều này cần các nhà khai thác dịch vụ phải đầu tư rất lớn vào việc mua bản quyền hoặc phải tự sản xuất nội dung.
Theo ông Phan Thanh Giản, CEO ClipTV, vì có nhiều nhà cung cấp dịch vụ cạnh tranh nên để thu hút khách hàng, nên các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền phải hạ giá thuê bao xuống. Cũng vì nhiều nhà cung cấp dịch vụ nên đơn vị bán bản quyền nội dung cũng tăng giá làm sao có lời nhất. Điều này sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp truyền hình nói chung cũng như ClipTV nói riêng. Vì vậy tuỳ vào điều kiện, nền tảng công nghệ và sản phẩm, mỗi công ty sẽ tối ưu tối đa chi phí để thu hút càng nhiều thuê bao càng tốt. Để kinh doanh được ClipTV phải tập trung vào tối ưu sản phẩm, tập trung vào chăm sóc khách hàng trên những nội dung mình có được để thu hút khách hàng.
Hiện nay Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đang bàn bạc với Hiệp hội Truyền hình trả tiền để có giải pháp nâng được APRU lên ngang với mặt bằng giá thuê bao trung bình của các nước trong khu vực ASEAN, thế nhưng xu thế các dịch vụ OTT giá rẻ bắt đầu ra thị trường cho thấy việc nâng giá các dịch vụ truyền hình cáp, vệ tinh là rất khó xảy ra và xu hướng APRU sẽ ngày càng giảm xuống.
Ông Phan Thanh Giản cho rằng: “Thật tốt nếu có khung giá chung cho thị trường, tuy nhiên với xu hướng cạnh tranh hiện nay trong lĩnh OTT trên thế giới, thì việc định giá cả là do doanh nghiệp tự đưa ra dựa trên kế hoạch kinh doanh làm sao hiệu quả nhất. Giá APRU rẻ xuống đồng nghĩa với việc phát triển thuê bao phải tăng lên mới có thể tiến đến điểm hoà vốn, hoặc nếu tăng APRU lên thì dịch vụ phải có nội dung thật đặc sắc, độc quyền”.
(责任编辑:World Cup)
Ngôi làng hiếm có ở Việt Nam với 210 tiến sĩ
Kỳ thi THPT quốc gia những năm tới sẽ thay đổi như thế nào?
Bảo mẫu vừa bóp đầu vừa tát dã man trẻ mầm non: Trẻ đối mặt nguy cơ gì?
MC Hải Yến VTV, diễn viên Lương Thanh tạo dáng gợi cảm bên suối
Bị chỉ trích khi trình bày 'Quốc ca', nữ ca sĩ thừa nhận hát lúc say xỉn
Sau gian lận thi cử, trường đại học có rà soát lại đầu vào?
Nữ giáo viên Trung Quốc được phát hiện đột tử sau giờ dạy trực tuyến
Sinh viên phải ký hợp đồng sống chết
Elon Musk lập startup mới cạnh tranh với ChatGPT
Người đẹp hàng không từng lọt top 10 Hoa hậu Việt Nam 2018 giờ ra sao?
Nhà thơ Hữu Việt, ca sĩ Phạm Thu Hà tham gia giao lưu tại Hội sách trực tuyến quốc gia 2020
Dạy con đếm thủ công 10.000 hạt gạo, người cha gây phản ứng trái chiều