Chiến thắng tháp canh Cầu Bà Kiên: Không chỉ là niềm tự hào của quân dân Tân Uyên_marseille vs strasbourg

ÔngTrần Văn Hỏi năm nay 90 tuổi hiện đang sống ở khu phố Tân Ba,ếnthắngthápcanhCầuBàKiênKhôngchỉlàniềmtựhàocủaquândânTânUyêmarseille vs strasbourg thị trấn Thái Hòalà nhân chứng sống duy nhất còn lại trong đội du kích đánh tháp canh Cầu BàKiên năm xưa, kể lại ông không có nhiệm vụ đánh trực tiếp vào tháp canh nhưngđể chuẩn bị đánh tháp canh, ông đã bỏ nhiều thời gian để nắm chắc địa hình.Thường ngày, ông làm người đi chài lưới trên sông, cho bọn lính gác con tôm,con cá làm mồi nhậu để làm quen. Nhân đó, chú ý quan sát kỹ cấu trúc của thápvà quy luật hoạt động của lính gác, có lúc ông còn khen tháp xây dựng như vầylà đẹp, là kiên cố... mà bọn chúng chẳng chút nghi ngờ.

Độidu kích huyện Tân Uyên do đồng chí Trần Công An (Hai Cà) chỉ huy đã tìm cáchđánh là dùng lực lượng ít, bí mật đột nhập vào chân tường tháp canh, dùng thangleo lên thả lựu đạn vào trong tháp. Theo kế hoạch, đêm 18 rạng ngày 19-3-1948,đội du kích chia làm 3 tổ, trong đó có 2 tổ làm nhiệm vụ chặn viện địch gồm dukích Nguyễn Văn Ai (cảnh giới) sẵn sàng bắn chi viện và Trần Văn Hỏi (giữ cửamở). Tổ đánh vào tháp canh có 3 đồng chí: Trần Công An, Hồ Văn Lung, Nguyễn VănNguyên do đồng chí Trần Công An chỉ huy. 3 chiến sĩ đã cởi trần bôi bùn lênngười để ngụy trang và vượt qua các chướng ngại vật đến sát chân tường mà bọnlính không hề hay biết. Lợi dụng lúc bọn chúng thay gác, 3 chiến sĩ đã nhanhchóng dùng thang leo lên ném vào trong tháp 8 quả lựu đạn tiêu diệt được 10 tênđịch, thu 8 khẩu súng, 20 lựu đạn và rút về căn cứ an toàn.

Chiếnthắng tháp canh Cầu Bà Kiên gây tiếng vang lớn, hình thành một cách đánh mới“lấy ít thắng nhiều”, mở đầu cho phong trào đánh sập tháp canh khắp chiếntrường cả nước, là tiền đề hình thành một binh chủng mới của quân đội ta đó làbinh chủng Đặc công anh hùng. Sau này, ngày chiến thắng tháp canh Cầu Bà Kiên19-3 được lấy làm ngày truyền thống bộ đội đặc công. Để tưởng nhớ chiến côngngày 19-3, Tân Uyên đã xây dựng bia tưởng niệm trong khuôn viên 1.800m2. Biatưởng niệm khắc bức phù điêu 3 chiến sĩ du kích công đồn. Bên trái khắc dòngchữ mà Bác Hồ đã khen tặng dành cho chiến sĩ đặc công “Tân Uyên - Chiến khu Đtrở thành nơi khởi phát, thành quê hương của cách đánh đặc công. Du kích TânUyên, về sau thành lập đại đội bộ đội địa phương Nguyễn Văn Nghĩa, được côngnhận là đại đội đặc công đầu tiên của cả nước.

ÔngLưu Hữu Duyên, Bí thư Đảng ủy xã Thạnh Phước, cho biết hàng năm, Hội Cựu chiếnbinh xã đều tổ chức nói chuyện chuyên đề ôn lại truyền thống sự kiện lịch sửtrận đánh tháp canh Cầu Bà Kiên nhằm giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệtrẻ. Đoàn thanh niên tổ chức chăm sóc, quét dọn khuôn viên di tích. Nơi đây cònlà nơi để làm lễ kết nạp đoàn viên, kết nạp đội viên đồng thời các trường học ởđịa phương cũng tổ chức cho các em đến đây tham quan tìm hiểu, sinh hoạt giáodục cho các em lòng yêu nước, lòng tự hào về truyền thống lịch sử địa phương.

Người con của chiến khu Đ

Đại tá Trần Công An, còn gọi là Trần Văn Kìa (Hai Cà), sinhngày 20-12-1920 tại xã Thạnh Hội, huyện Tân Uyên. Năm lên 7 tuổi, cha mất sớm.Cách mạng tháng 8-1945 thành công, ông xung phong vào lực lượng Thanh niên tiềnphong.

Thế là Trần Công An đêm ngày nghiên cứu cách đánh địch.Chính ông đã dùng thang cây áp sát vào tường để leo lên và ném lựu đạn vào nơilính Pháp đang ngủ, tiêu diệt 11 tên, thu 8 súng và 20 quả lựu đạn. Trận đánhtuy không lớn nhưng đã mở ra một cách đánh mới: Táo bạo, bất ngờ, sử dụng lựclượng đặc biệt tinh nhuệ, lấy ít đánh nhiều, tiếp cận địch sát sườn. Điều đặcbiệt nhất, trận đánh này đã khai sinh Binh chủng Đặc công trên toàn chiếntrường miền Nam và ngày 19-3 hàng năm được chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Binhchủng đặc biệt tinh nhuệ của Quân đội nhân dân Việt Nam. Và cũng chính vì lẽ đómà nhân dân nói: Tân Uyên là quê hương của lối đánh đặc công.

Ngày 7-5-1948, ngay tại vùng đất giáp ranh Chiến khu Đ, ôngTrần Công An được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Khi Huyện đội quyết địnhthành lập Đại đội Đặc công địa phương lấy tên Nguyễn Văn Nghĩa, ông được giaolàm Đại đội trưởng và đã chỉ huy đánh đặc công vào hàng loạt Tháp canh ở cáctrục lộ 1, 15, 16, 22, 24, tiêu diệt hàng trăm tên, thu hàng trăm vũ khí các loạicó cả súng trung liên, đại liên, vũ khí này rất quan trọng đối với chiến trườngmiền Đông Nam bộ.

Một sự trùng hợp ngẫu nhiên là 20 năm sau, sáng 19-3-1967Bác Hồ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp tới thăm Binh chủngđặc công. Bác còn tặng 16 chữ “Đặc biệt, tinh nhuệ mưu trí, anh dũng, tuyệt vờitáo bạo, đánh hiểm, thắng lớn” cho toàn thể cán bộ, chiến sĩ binh chủng. Năm1952, ông được Bác Hồ tặng Huy hiệu của Người. Ông còn chỉ huy lực lượng hậucần phục vụ chiến dịch Bình Giã, cung cấp toàn bộ cho chiến thắng Đồng Xoài.Ông là một trong những người chỉ huy mưu trí, dũng cảm và đánh thắng lớn sânbay Biên Hòa vào đêm 23 rạng 24-8-1965 và kho Long Bình. Chiến công vang dội ấyđã được Bác Hồ gửi thư khen quân dân và đơn vị pháo binh anh hùng.

Cuộc đời chiến đấu kiên cường quả cảm thông minh, sáng tạovà đạo đức, lối sống gần gũi giản dị của người anh hùng, hiện nay dù ông khôngcòn nữa nhưng những thành tích quả cảm của ông - Người con Chiến khu Đ là mộthình ảnh đẹp đẽ vừa cao thượng, vừa dung dị biết bao.

M.H (tổng hợp)

ĐỨCLÊ

Cúp C2
上一篇:Gấu trúc không còn là loài vật nguy cấp ở Trung Quốc
下一篇:Bé trai suýt đuối nước trong hồ cá koi, mẹ vội vàng làm một việc