Mùa mưa là thời điểm thuận lợi cho vi-rút phát triển,ửacuốinămnaymùacủadịchcúmbệnhtaychânmiệman utd đấu với man city trực tiếp kênh nào các trung tâm y tế dự kiếnsố người mắc bệnh sẽ tăng cao vào mùa mưa hiện tại và mùa đông sắp tới.
3 tháng đầu năm cả nước đã có gần 300.000 ca nhiễm cúm, mức độ ngày càng nghiêmtrọng, trong đó cúm A/H1N1 chiếm 57% với 3 trường hợp tử vong. Hội thảo tháng4/2013 cũng gióng hồi chuông cảnh tỉnh về bệnh tay chân miệng (TCM).
Cúm A và những con số
Hàng năm trên thế giới ghi nhận khoảng 5.000.000 trường hợp mắc cúm nặng và cótừ 250.000 đến 500.000 trường hợp tử vong. Theo nhận định của các chuyên giaquốc tế, vi rút cúm A/H1N1 gây đại dịch năm 2009 sẽ tiếp tục hoành hành dữ dội ởnhiều quốc gia (đặc biệt ở các nước nhiệt đới như Việt Nam).
WHO nhận định, tuy từ tháng 8/2010 dịch cúm A/H1N1 đã qua giai đoạn đại dịch,bước vào hậu đại dịch, nhưng cũng vẫn nguy hiểm để có thể chủ quan. Thực tế, từtháng 10/2010 đến nay, cúm A/H1N1 tiếp tục lan rộng trên toàn thế giới, và từđầu năm 2013 đã xuất hiện chủng cúm mới A/H7N9 dễ thâm nhập vào tế bào của ngườihơn những chủng khác của cúm gia cầm và cũng sinh sôi phát tán dịch nhanh hơn.
Hiện chưa có thống kê chính thức bao nhiêu nước đã nhiễm cúm gia cầm nhưng dịchngày càng lan rộng tại Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam, Băng-la-đét,Tây Ban Nha, Anh, Mỹ, Pháp,…
Kết quả các điểm giám sát cúm toàn cầu chỉ trong vòng 2 tuần từ 31/3-13/4/2013cho thấy, trong số 5 triệu mẫu xét nghiệm dương tính với cúm, vi rút cúm A /H1N1chiếm tỷ lệ 13,4%.
Tại Việt Nam, Bộ Y tế cũng đã chính thức phát thông báo về thực trạng cúmA/H1N1: Cụ thể, hàng năm nước ta vẫn ghi nhận khoảng 1,6 triệu đến 1,8 triệutrường hợp mắc cúm mùa. 6 tháng đầu năm cả nước đã có gần 300.000 ca nhiễm cúm,mức độ ngày càng nghiêm trọng, trong đó cúm A/H1N1 chiếm 57% với 3 trường hợp tửvong.
Tiếng chuông cảnh báo về dịch TCM
Về bệnh TCM tại Việt Nam gần đây liên tục là vấn đề nóng của các trang báo sứckhoẻ, khiến nhiều tổ chức y tế phải khẩn trương lên phương pháp phòng dịch.
Theo thống kê của Cục Y tế dự phòng, năm 2011 VN có hơn 113.000 trường hợp mắc,tử vong 17 trường hợp (hầu hết là trẻ em trong độ tuổi 1 – 6). Năm 2012 có157.000 trường hợp mắc bệnh TCM với 45 ca tử vong.
Số ca nhiễm, tử vong do bệnh TCM cao nhất tập trung ở các tỉnh phía Nam. Với consố tử vong này, TCM là bệnh đứng thứ 2 trong số 10 bệnh truyền nhiễm có số ngườimắc cao nhất tại VN năm 2012.
Đại diện của WHO đã phải phối hợp cùng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Bộ Y tếtổ chức Hội thảo quốc gia về bệnh tay chân miệng tại Hà Nội vào tháng 4 vừa quađã chính thức gióng hồi chuông cảnh tỉnh để nhắc nhở mọi người không thể lơ làvới bệnh TCM.
Bổ sung vitamin C mỗi ngày cho trẻ để tăng sức đề kháng của trẻ với dịch bệnh. |
Nhận biết và phòng chống bệnh dịch
Mùa mưa là thời điểm thuận lợi cho virus phát triển, các trung tâm y tế dự kiếnsố người mắc bệnh sẽ tăng cao vào mùa mưa hiện tại và mùa đông sắp tới. Theochuyên gia Viện Pasteur TP.HCM, vi-rút cúm A/H1N1 tồn tại khá lâu ngoài môitrường, có thể sống từ 24 – 48 giờ trên các bề mặt như bàn, ghế, tay vịn cầuthang... hay trong quần áo từ 8 – 12 giờ và duy trì được 5 phút trong lòng bàntay.
Thời kỳ ủ bệnh của cúm A/H1N1 là 2 – 7 ngày và thời gian lây truyền khoảng 1ngày trước khi có dấu hiệu bệnh và kéo dài đến 7 ngày sau khi phát bệnh. Biểuhiện cúm có thể nhận biết là sốt, ho khan hoặc có đờm, sổ mũi, đau họng, đauđầu, đau cơ, mệt mỏi và buồn nôn hoặc nôn, kèm theo tiêu chảy.
Những triệu chứng khởi phát tương tự của bệnh TCM cũng gây sốt nhẹ, buồn nôntiếp theo sẽ chuyển biến sang lở loét ngoài da hay phỏng nước đường kính 2 – 3mmở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, khiến trẻ bỏ ăn (hoặc bỏ bú)… Nguyhiểm hơn, bệnh có thể biến chứng về thần kinh, tim mạch, và hô hấp.
Dinh dưỡng đầy đủ và rèn luyện thể chất thường xuyên là cách tốt nhất để có sức khoẻ tốt và chống bệnh tật. |
Để phòng ngừa dịch cúm và bệnh TCM, khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế được ban hành vào tháng 7/2013 nhấn mạnh đến việc tăng cường sức đề kháng để cơ thể luôn duy trì một hệ miễn dịch tốt, chủ động phòng bệnh tốt hơn. Chúng ta có thể tuân thủ chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng, tăng cường đề kháng mỗi ngày theo các phương pháp như sau: • Vệ sinh cá nhân: Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng • Vệ sinh ăn uống: Cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống sôi; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng • Tăng cường sức đề kháng cho cả gia đình (gồm người lớn và trẻ nhỏ) bằng cách ăn uống đủ chất, bổ sung vitamin C hàng ngày (thông qua thực phẩm và dược phẩm an toàn). • Vệ sinh sạch sẽ nơi sinh hoạt và đồ vật gia đình: Thường xuyên lau sạch bề mặt vật dụng thường ngày bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. • Quản lý phân: Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. • Theo dõi phát hiện sớm, đưa ngay đến các cơ sở y tế để điều trị kịp thời và tổ chức cách ly, điều trị các trường hợp mắc bệnh, hạn chế sự lây lan. |
(责任编辑:World Cup)