Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TheổngGiámđốcMicrosoftViệtNamnêulýdovìsaonênhọclậptrìti le nha caio một nghiên cứu gần đây của Accenture, hiện nay, khoảng 22% GDP của thế giới được tạo ra bởi các hình thức năng lực khác nhau của kỹ thuật số như kỹ năng, vốn, hàng hóa hoặc dịch vụ số hóa. Công nghệ số hóa có thể tạo ra giá trị 2 nghìn tỷ USD trong sản lượng kinh tế toàn cầu tính đến năm 2020, chứng minh rõ vai trò của kỹ thuật số trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung. Vì vậy, nhiều quốc gia châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia và Việt Nam đã chính thức lên kế hoạch đưa các ngành học liên quan đến khoa học máy tính và công nghệ phần mềm vào chương trình giảng dạy. Thị trường lao động đang ngày càng có nhu cầu cao về kỹ năng lập trình Những tiến bộ công nghệ như trí tuệ nhân tạo đã gây ra nhiều cuộc tranh cãi, một phần lý do nằm ở khả năng thay thế con người trong công việc. Theo nghiên cứu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, hơn 5 triệu việc làm sẽ bị mất đi vào năm 2020 là hệ quả của việc đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, nghiên cứu đó cũng cho thấy công nghệ có thể tạo ra công ăn việc làm và kích thích tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế bằng cách tạo ra một hiệu ứng lan tỏa với các ngành công nghiệp khác. Ví dụ, ở New Zealand, mỗi công việc mới trong các ngành công nghệ cao tạo ra năm công việc khác trong các lĩnh vực liên quan. Những công việc trong tương lai sẽ đi kèm với những nhu cầu mới và việc lập trình liên quan đến STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) sẽ vẫn là những kỹ năng đòi hỏi được cập nhật và nâng cao. Lập trình là nguồn dẫn đến sự đổi mới