时间:2025-02-05 09:17:17 来源:网络整理编辑:Ngoại Hạng Anh
Tin thể thao 24H Cáp quang biển APG chưa sửa xong, tuyến AAE_nhan dinh c1 hom nay
Chia sẻ với phóng viên VietNamNetngày 28/9,ápquangbiểnAPGchưasửaxongtuyếnhan dinh c1 hom nay đại diện một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam cho biết, sáng 27/9, tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Africa Europe 1 (AAE-1) đã gặp sự cố, gây mất dung lượng trên hướng cáp kết nối đi Singapore của tuyến.
AAE-1 là tuyến cáp biển được đưa vào khai thác từ tháng 7/2017. Tuyến cáp này có vai trò nâng cao chất lượng kết nối Internet hướng châu Âu, Trung Đông cũng như cung cấp bổ sung thêm dung lượng và dự phòng tới các hướng kết nối đi HongKong (Trung Quốc), Singapore.
Hiện nguyên nhân sự cố mới xảy ra với tuyến cáp biển AAE-1 chưa được xác định. Các ISP tại Việt Nam cũng chưa nhận được thông báo của đối tác quản lý tuyến cáp về dự kiến kế hoạch sửa chữa, khắc phục sự cố.
Đáng chú ý, cho đến thời điểm hiện tại vẫn còn 1 tuyến cáp quang biển quốc tế khác là Asia Pacific Gateway – APG cũng đang gặp sự cố, gây gián đoạn dịch vụ trên tuyến.
Là một trong những tuyến cáp biển chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế, trong năm 2023, APG đã gặp sự cố từ gần cuối tháng 1 trên nhánh S9 cách trạm cập bờ SEA khoảng 151 km. Lịch khôi phục hoàn toàn tuyến cáp biển này đã liên tục bị lỗi hẹn do phát sinh thêm nhiều lỗi mới trên các nhánh S7, S9.
Cáp quang biển APG đưa vào khai thác từ cuối năm 2016, có chiều dài khoảng 10.400 km. Tuyến cáp này được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương và có các điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Có sự tham gia đầu tư của các nhà mạng Viettel, VNPT, CMC và FPT, cáp APG được nhận định là tuyến cáp biển góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam.
Theo thông tin mới được đối tác quốc tế cập nhật tới các ISP tại Việt Nam, đến thời điểm hiện tại, sự cố trên nhánh S9 của APG đã được khắc phục nhưng lỗi trên nhánh S7 dự kiến phải đến ngày 30/9 mới sửa xong. Khi đó, các kênh truyền trên tuyến cáp biển này mới được khôi phục hoàn toàn.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet,một chuyên gia nhận định rằng, việc 2 tuyến cáp biển APG và AAE-1 đang gặp sự cố không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động cung cấp dịch vụ Internet quốc tế của các nhà mạng tới người dùng. Bởi lẽ, theo ước lượng của vị chuyên gia này, tỷ lệ dung lượng kết nối bị mất do 2 tuyến cáp biển này bị lỗi trên các cáp nhánh hướng Singapore chỉ khoảng 10 – 12%.
Trên thực tế, với kinh nghiệm ứng phó với các tình huống cáp biển gặp sự cố, hiện các ISP tại Việt Nam vẫn đang đảm bảo tốt chất lượng dịch vụ Internet quốc tế đến các khách hàng. Người dùng vẫn có thể truy cập bình thường các trang quốc tế cũng như sử dụng các dịch vụ mạng xã hội, mail...
Theo Cục Viễn thông, để đảm bảo tính an toàn, bền vững của hệ thống cáp viễn thông kết nối từ Việt Nam đi quốc tế, hiện Bộ TT&TT đã giao Cục Viễn thông phối hợp với các nhà mạng xây dựng dự thảo kế hoạch triển khai, thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển hệ thống cáp viễn thông kết nối Việt Nam đi quốc tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Theo đó, dự kiến đến cuối năm 2026 sẽ có thêm 3 tuyến cáp quang biển ADC, SJC2 và ALC có các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tham gia đầu tư được đưa vào khai thác sử dụng.
Mục tiêu đặt ra đến năm 2030, các nhà mạng Việt Nam tham gia đầu tư thêm ít nhất 6 tuyến cáp biển kết nối quốc tế, trong đó có 3 tuyến do doanh nghiệp Việt Nam chủ trì.
Đại diện Cục Viễn thông cũng chia sẻ thêm, sắp tới Bộ TT&TT sẽ giao nhiệm vụ cụ thể cho các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam để triển khai kế hoạch phát triển hệ thống cáp viễn thông trên biển kết nối Việt Nam đi quốc tế.
Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cũng sẽ định hướng các nhà mạng xây dựng cáp đất liền kết nối quốc tế để có phương án đáp ứng dự phòng cho cáp biển, với mức dự phòng chiếm ít nhất 20% lưu lượng thực đi quốc tế của doanh nghiệp.
Bộ TT&TT đã xác định rõ, hạ tầng số cần phải được ưu tiên đầu tư, hiện đại hóa và đi trước một bước để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số và công dân số. Hạ tầng số gồm hạ tầng viễn thông, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng công nghệ như dịch vụ và các nền tảng số có tính hạ tầng. Hạ tầng số Việt Nam phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn. |
Nỗi ám ảnh của người đàn ông có vợ ngoại tình2025-02-05 19:56
Cảnh giác với 10 lỗ hổng bảo mật có thể ảnh hưởng đến các hệ thống Việt Nam2025-02-05 19:39
Hoa hậu Puerto Rico muốn lên vũ trụ, Thái Lan là ‘Hoa hậu bãi rác’2025-02-05 19:18
Gia tăng lợi ích trong khám, chữa bệnh từ chuyển đổi số2025-02-05 19:01
Niềm tin kỳ lạ ở Trung Quốc về Ma Dong Seok2025-02-05 18:18
Đám cưới hoàng gia đầu tiên ở Nga sau hơn 100 năm2025-02-05 18:16
Soi kèo phạt góc Leverkusen vs Inter Milan, 03h00 ngày 11/122025-02-05 18:14
Gia tăng lợi ích trong khám, chữa bệnh từ chuyển đổi số2025-02-05 18:06
Phận đời khốn khổ của dàn diễn viên nam 'Đất và người'2025-02-05 18:02
Biệt thự xa hoa như lâu đài của Lệ Quyên tại Đà Lạt2025-02-05 17:40
Việt Nam and Sierra Leone strive for more cooperation2025-02-05 19:51
Trường ĐH Mở Hà Nội nhận hồ sơ xét tuyển học bạ2025-02-05 19:40
Một học sinh mắc vi khuẩn ăn thịt người Whitmore sau chuyến ngoại khoá2025-02-05 19:26
Dự thảo hướng dẫn xét thăng hạng chức danh giảng viên đại học mới2025-02-05 19:02
Người đàn ông TP.HCM chi 4 tỷ đồng thỏa mãn thú chơi diều khổng lồ2025-02-05 18:49
Hàng chục người tìm kiếm nam sinh viên 19 tuổi mất tích khi tắm biển2025-02-05 18:36
Terraform Labs đồng ý trả 4,4 tỷ USD dàn xếp cáo buộc lừa đảo2025-02-05 18:31
Trường học cho chụp ảnh kỷ yếu rồi thu giá trên trời2025-02-05 18:19
Cựu Chủ tịch TP Hạ Long Phạm Hồng Hà bị đề nghị 152025-02-05 18:10
Bác sĩ hào hứng hiến tạng cho người không quen biết2025-02-05 18:09