Xổ số 88Xổ số 88

Tháo ‘nút thắt’ sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi_soi kèo 88

- Tình trạng sử dụng kháng sinh,áonútthắtsửdụngkhángsinhtrongchănnuôsoi kèo 88 chất cấm trong chăn nuôi ở Việt Nam đang ở mức báo động. Ngoài kháng sinh kích thích tăng trưởng còn có các loại kháng sinh tăng trọng gây tác hại khó lường với sức khỏe con người.

Trước thực trạng này, lần đầu tiên tại Việt Nam, hội thảo khoa học “Probiotics bào tử bền nhiệt từ Anh Quốc - Công nghệ đột phá nâng cao chất lượng thức ăn chăn nuôi” đã được tổ chức để thảo luận các giải pháp nhằm hạn chế, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các chất cấm và thuốc kháng sinh ra khỏi ngành chăn nuôi Việt Nam.

{keywords}

Hội thảo đã thảo luận các giải pháp nhằm hạn chế, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các chất cấm, thuốc kháng sinh ra khỏi ngành chăn nuôi Việt Nam.

Tại buổi hội thảo, Tiến sĩ, Bác sỹ Wilfried Tiegs - Chuyên gia về miễn dịch học thú y công ty Veracus CHLB Đức đã thẳng thắn chia sẻ: “Lạm dụng kháng sinh với mục đich như một thứ thuốc tăng cân  thì sẽ tạo ra các chủng kháng thuốc 100%, làm tăng chi phí điều trị bệnh".

Nhiều giải pháp như sử dụng enzyme, axit hữu cơ để loại bỏ chất cấm và kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi đã được bàn thảo.

Theo các chuyên gia, sử dụng các enzyme, probiotic sẽ giúp vật nuôi tiêu hóa dễ dàng hơn, hấp thụ nhiều hơn các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Nó có tác động rất tích cực tới sức khỏe con vật vì các loại probiotics, enzyme này đều hoàn toàn xuất phát từ tự nhiên.

Kết quả thử nghiệm được công bố tại hội thảo cho thấy khi bổ sung những chất này vào thức ăn chăn nuôi giúp giảm 60-70% tỷ lệ tiêu chảy trên heo con theo mẹ, giảm triệt để mùi hôi, giảm việc sử dụng kháng sinh để phòng và điều trị bệnh đường ruột cho vật nuôi, giúp vật nuôi tiêu hóa hấp thu thức ăn triệt để hơn, góp phần tăng khối  lượng xuất chuồng, đồng thời tạo ra các sản phẩm chăn nuôi an toàn, hạn chế tồn dư kháng sinh,...

 {keywords}
Tình trạng sử dụng kháng sinh, chất cấm trong chăn nuôi ở Việt Nam đang ở mức báo động.

“Ở châu Âu cách đây vài trăm năm, chúng tôi đã dùng probiotics nhưng ở dạng đơn sơ, nhưng nay đã có thể chiết suất ở dạng tinh khiết. Điều này được cho là sẽ góp phần hạn chế tồn dư kháng sinh, tăng hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi từ 200-300 ngàn đồng/con heo” - TS Wilfried Tiegs nói.

Trước thời điểm lệnh cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh và các phụ gia hóa chất vào trong thức ăn chăn nuôi có hiệu lực từ năm 2018, hội thảo đã đưa ra một giải pháp tích cực giúp ngành chăn nuôi tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lượng sản phẩm tiến tới đủ sức cạnh tranh và xuất khẩu sang các thị trường  EU và Bắc Mỹ.

Tại hội thảo, các chuyên gia cũng khuyến cáo ngoài việc tìm nguồn thực ăn đảm bảo dinh dưỡng, loại bỏ được nguy cơ tồn dư kháng sinh/chất cấm thì cần giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo nguồn nước không nhiễm khuẩn, vật nuôi được tiêm vắc xin và khám định kì.

GS. Simon Cutting (chuyên gia nghiên cứu vi sinh Đại học Royal Holloway Anh Quốc) là tác giả của nghiên cứu về probiotics bào tử bền nhiệt trong suốt 25 năm. Nhờ quá trình phân lập, sàng lọc, định danh bằng công nghệ gen mà những chủng Bacillus (vi khuẩn) sau khi được nhân chủng ở quy mô công nghiệp vẫn giữ nguyên đặc tính ưu việt của chủng gốc.

Với công nghệ lên men tiên tiến, các vi khuẩn có khả năng tạo bào tử 100%. Lớp vỏ bào tử giúp cho vi khuẩn  tồn tại ở môi trường pH thấp, chịu được nhiệt độ ép viên lên đến 95o-C. Nhờ đặc tính này nên có thể đưa ứng dụng vào sản xuất công nghiệp tại nhà máy thức ăn chăn nuôi.

Tiến sĩ Phạm Kim Đăng - Phó Trưởng Khoa chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam -  cho biết: ”Trước đây Việt Nam cũng đã đưa các ứng dụng probiotics vào trong thức ăn chăn nuôi nhưng hầu hết đều là vi khuẩn sống. Khi đi vào hệ tiêu hóa của vật nuôi, do tác động của các chất tiết ra từ dạ dày, mật nên vi khuẩn bị tiêu diệt, mất tác dụng hỗ trợ  tiêu hóa. Với công nghệ mới này thì khác biệt, sẽ giúp hấp thụ chất dinh dưỡng; Ngăn cản sự xâm lấn của các vi khuẩn gây hại; Nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi ”.

T.Anh

Ung thư dạ dày: 'Sát thủ' lặng lẽ
赞(656)
未经允许不得转载:>Xổ số 88 » Tháo ‘nút thắt’ sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi_soi kèo 88