Bác sĩ rùng mình gắp 30 con giòi trong cổ bệnh nhân_kèo nhà cái 5me
BS Nguyễn Thanh Huyền,ácsĩrùngmìnhgắpcongiòitrongcổbệnhnhâkèo nhà cái 5me khoa Tai Mũi Họng, BV Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí Quảng Ninh cho biết, bệnh nhân Nguyễn Văn Thanh, 78 tuổi trú tại huyện Đông Triều vốn có tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
Cụ Thanh từng khó thở do hẹp khí quản vì vậy đã được mở khí quản, đặt calnuyn và được điều trị tại nhà.
Bác sĩ gắp 30 con giòi từ cổ bệnh nhân
Mặc dù đã được hướng dẫn cách vệ sinh, làm sạch ống calnuyn, nhưng phần do chủ quan, phần sợ gây đau cho người bệnh nên gia đình chỉ vệ sinh sơ qua bên ngoài. Chỉ đến khi vùng chân canuyn có xuất hiện gỉ dịch vàng có mùi hôi, gia đình mới vội vàng đưa người bệnh tới viện.
Khi vệ sinh làm sạch vết thương, thay calnuyn cho người bệnh, bác sĩ thấy tình trạng nhiễm trùng khá nặng và đã có giòi làm tổ. Rất bất ngờ khi các bác sĩ đã gắp được hơn 30 con giòi. Hiện người bệnh đang được theo dõi và điều trị tại khoa Tai Mũi Họng của bệnh viện.
Qua trường hợp này, BS Huyền lưu ý, với những bệnh nhân có mở khí quản đặt calnuyn, cần phải thay băng, rửa vết mở khí quản 1 lần/ngày.
Khi vệ sinh, cần quan sát vùng da xung quanh, kiểm tra màu sắc, tính chất đàm nhớt trong ống mở khí quản.
Sau khi vệ sinh, che lỗ mở khí quản bằng miếng gạc ẩm để tránh bụi bẩn và dị vật rơi vào đường thở.
Khi người bệnh có các triệu chứng sốt cao, khó thở, ho nhiều, đàm nhớt tăng nhiều hoặc lẫn mủ, máu, tụt hoặc rơi ống mở khí quản, vùng da xung quanh khí quản sưng, nóng, đỏ, đau, chảy máu, chảy mủ... thì cần đến bệnh viện tái khám để bác sĩ kiểm tra.
* Tên bệnh nhân đã được thay đổi.
Thúy Hạnh
Bé gái 3 năm sống với cái chân lúc nhúc giòi
Bị ngã rạn xương trong khi đang chơi đùa, do không được chữa chạy đúng cách, cô bé 9 tuổi, dân tộc Mông, đã phải chung sống với một bên chân hoại tử trong suốt 3 năm trời.