您的当前位置:首页 >Cúp C1 >‘Kho vàng’ chục triệu tấn bị vùi trong bùn vì thói quen xấu_kết quả hạng nhất na uy 正文
时间:2025-01-27 05:54:20 来源:网络整理编辑:Cúp C1
Tin thể thao 24H ‘Kho vàng’ chục triệu tấn bị vùi trong bùn vì thói quen xấu_kết quả hạng nhất na uy
Với 7,àngchụctriệutấnbịvùitrongbùnvìthóiquenxấkết quả hạng nhất na uy1 triệu ha diện tích gieo trồng, sản xuất lúa gạo là thế mạnh của Việt Nam. Lượng lúa thu được khoảng 41-43 triệu tấn/năm không chỉ đáp ứng nhu cầu gạo tại thị trường nội địa mà còn dư khoảng 7-8 triệu tấn để xuất khẩu.
Tuy nhiên, canh tác lúa cũng là ngành tạo ra lượng phát thải CO2 lớn nhất trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo đó, sản xuất lúa chiếm 39,1% trong tổng 90 triệu tấn CO2 phát thải ra môi trường mỗi năm.
TS Trần Minh Hải, Phó Hiệu trưởng Trường Chính sách công và Phát triển nông nghiệp, cho biết, trong canh tác lúa, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới và rơm rạ chính là nguồn tạo ra phát thải.
Ông dẫn chứng, đốt rơm làm mất dinh dưỡng, giảm đa dạng sinh học và gây ô nhiễm môi trường. Còn vùi rơm rạ vào bùn đất trong ruộng ướt làm tăng ít nhất gấp đôi lượng phát thải khí nhà kính.
ĐBSCL là vựa lúa gạo lớn nhất của nước ta. Mỗi năm vùng sản xuất này tạo ra khoảng 24 triệu tấn rơm rạ nhưng chỉ có 30% được thu gom, tương đương hơn 7 triệu tấn. Phần rơm còn lại khoảng 17 triệu tấn, nông dân thường đem đốt hoặc vùi vào đồng ruộng.
Chính việc này đã gây lãng phí nguồn phế phẩm từ lúa gạo và gây ô nhiễm môi trường, tăng phát thải khí nhà kính.
Hiện nay, Bộ NN-PTNT phối hợp với các địa phương triển khai thí điểm Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”.
Theo đó, quy trình để giảm phát thải trong canh tác lúa gồm: giảm lượng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; sử dụng tưới nước khô ướt xen kẽ; đưa rơm rạ ra khỏi đồng ruộng hoặc xử lý rơm rạ giảm phát thải để giảm khí mê-tan và các khí khác.
Các mô hình thí điểm lúa theo cách trồng trên đã cho thu hoạch. Theo đó, mô hình sản xuất giảm sử dụng lượng lúa giống từ 140kg xuống còn 60kg/ha, giảm số lần bón phân từ 3-4 lần còn 2 lần/vụ, giảm tối thiểu 20% lượng phân bón vô cơ, giảm dịch bệnh và tổn thất sau thu hoạch... Lúa sau khi thu hoạch được bao tiêu với giá cao hơn 200-300 đồng/kg so với canh tác bình thường.
Ngoài ra, thay vì đốt rơm hoặc vùi trong bùn đất, nông dân cuộn rơm đưa ra khỏi đồng ruộng, bán với giá 400.000 đồng/ha. Việc này vừa giúp cây lúa giảm ngộ độc hữu cơ, vừa tăng thêm thu nhập hoặc tái sử dụng.
Về giảm phát thải khí nhà kính, mô hình thí điểm cho kết quả giảm từ 2-6 tấn CO2e (đơn vị đo lường lượng khí nhà kính tương đương với CO2) mỗi héc ta so với ruộng đối chứng.
TS Trần Minh Hải cho biết, Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Viện Môi trường nông nghiệp đang xây dựng kế hoạch thiết lập và hoàn thiện hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm định (MRV) tiến tới bán tín chỉ carbon lúa.
Trong kinh tế tuần hoàn, rơm rạ là phụ phẩm của ngành nông nghiệp nhưng lại là nguyên liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất khác. Ví như, rơm làm thức ăn thô cho gia súc ăn cỏ, làm chất độn chuồng cho vật nuôi; làm nguyên liệu để trồng nấm rơm; dùng để phủ luống, phủ gốc cho cây trồng...
Bà Phạm Thị Minh Hiếu, Chi Cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Cần Thơ, thông tin, thực tế triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn tại địa phương cho thấy, nếu canh tác lúa theo cách truyền thống, 1ha người nông dân thu nhập 86 triệu đồng/ha/năm. Nhưng nếu tận dụng sản phẩm từ rơm rạ để trồng nấm, làm phân hữu cơ, người dân sẽ thu nhập tới 133 triệu đồng/ha/năm.
Thế nên, nguồn rơm rạ hàng chục triệu tấn mỗi năm được xem là “kho vàng” của ngành nông nghiệp. Việc đưa rơm rạ ra khỏi đồng ruộng không những góp phần giảm phát thải khí nhà kính, mà nông dân còn thu được tiền từ bán tín chỉ carbon, thu tiền từ bán rơm rạ, hoặc thu lợi nhuận khi sử dụng làm nguyên liệu để trồng nấm, thức ăn cho gia súc...
Ngược lại, nếu vẫn tiếp tục vùi rơm rạ vào ruộng ướt như hiện nay, phát thải trong canh tác lúa sẽ tăng. Như vậy, vừa không thu được tiền từ tín chỉ carbon vừa không có tiền từ bán rơm rạ.
Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD, không thu được sẽ lỗBộ NN-PTNT cũng đang hợp tác định giá 1 tín chỉ carbon ở mức 20 USD. Nhưng ở đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và giảm phát thải, nếu không thu được tín chỉ carbon thì chúng ta lỗ chứ không lời.Hướng dẫn đăng ký 4G Vina 1 tháng ngày 2GB2025-01-27 06:50
Dragon Ball Super: Sẽ có thêm nhiều chiến binh mới xuất hiện nhờ bông tai Potara?2025-01-27 06:10
Hà Nội tiết kiệm trên 43 tỷ đồng nhờ cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính2025-01-27 05:59
Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 48 năm 2019 về người hùng là ông nội2025-01-27 05:55
Sát thủ cùng phòng2025-01-27 05:05
Xem trực tiếp các lễ hội đếm ngược 'countdown' đón năm mới 2019 ở đâu?2025-01-27 04:47
Thúy Vy Computer đóng cửa: Hết thời đĩa lậu, có ngưng dùng chùa?2025-01-27 04:40
PwC: Tiếp cận tiền mã hóa dễ hơn bằng việc sử dụng hình thức phát hành Stablecoin2025-01-27 04:39
Đề nghị truy tố nguyên chủ tịch HĐQT Tổng công ty Tín Nghĩa2025-01-27 04:11
Ronaldo được đúc lại tượng sau phiên bản lỗi2025-01-27 04:07
Thế giới 24h: Quan hệ Mỹ2025-01-27 06:49
Tạm quên Justice League và DC đi, đây là 7 phim Marvel sắp được ra mắt liên tiếp2025-01-27 06:42
Bộ KH&CN nghiêm cấm hành vi tự ý đấu nối thiết bị mạng cá nhân vào mạng nội bộ2025-01-27 06:39
Mới đấy mà đã tròn 10 năm 'Enchanted': Chuyện nàng công chúa đặc biệt nhất nhà Disney2025-01-27 06:32
Chủ tịch VFF nói lộ trình World Cup và áp lực người thay ông Park2025-01-27 06:25
LMHT: ‘Thần Chim’ bị thải loại, Ssumday ở lại LCS Bắc Mỹ, C9 đón ba tân binh2025-01-27 05:53
Cục TMĐT và Kinh tế số cảnh báo dấu hiệu lừa đảo khi nhận đơn đặt hàng qua mạng2025-01-27 05:42
Chính trị gia chúc mừng đội tuyển Overwatch Pháp ngay trong buổi họp Quốc hội2025-01-27 05:15
Hồng Vân, Lê Khanh trổ tài 'bắn' rap cùng Lan Ngọc, Lê Xuân Tiền trong MV Tết2025-01-27 04:59
Snapchat có thể sẽ gia nhập vào làng game2025-01-27 04:46