Các ứng dụng nhạc cụ ảo,ẽmangthếgiớilạigầnhơnnếuthaycổngtainghemmbằkết quả bóng đá quốc gia tây ban nha thực tế ảo, karaoke hay trợ lý âm thanh đều có điểm chung: giá trị của chúng dựa trên khả năng tương tác với người dùng. Chẳng hạn nếu muốn hát ca khúc ưa thích trên một ứng dụng karaoke của Android, bạn phải nghe được giọng của mình tức thì để hát cho đúng nhạc. Nhưng trên điện thoại Android, luôn có một độ trễ thường trực phá hỏng nhịp điệu giao tiếp âm thanh năng động đó.
Độ “lag” đó thậm chí còn ảnh hưởng tới các ứng dụng giao tiếp âm thanh như ứng dụng nhạc cụ ảo - nếu độ trễ âm thanh quá cao, người dùng Android từ Mexico tới Ấn Độ, từ Brasil tới Trung Quốc sẽ không thể cùng chơi nhạc cụ trên thiết bị của mình. Cuối cùng, những trợ lý ảo được tích hợp sâu vào hệ thống Android như Bixby của Samsung hay Alexa trên điện thoại Android cũng phải chấp nhận thời gian phản hồi lâu hơn bình thường. Đây là vấn đề nan giải ngăn cản hàng tỷ người dùng Android trên toàn thế giới tận hưởng một trải nghiệm âm thanh không chậm trễ.
Nếu bước chuyển đổi sang USB-C thành công, chúng ta sẽ được chứng kiến một Android có nền tảng âm thanh năng động hơn với thời gian phản hồi âm thanh tốt hơn bao giờ hết.
USB-C là một cổng kết nối tuyệt vời và công nghệ âm thanh qua cổng USB vốn dĩ vẫn là một công nghệ được rất tốt.
Từ trước đến giờ, Mac OSX luôn là hệ điều hành chuẩn mực cho những người làm âm thanh chuyên nghiệp và Apple cũng đã mang công nghệ âm thanh chất lượng cao trên OSX sang iOS. Điều này giải thích tại sao các nhà sản xuất phần cứng âm thanh luôn sản xuất chip và phần mềm tương thích hoàn toàn với Apple.
Nhưng trên Android mọi chuyện hoàn toàn khác. Hỗ trợ cho âm thanh qua cổng USB rất nghèo nàn, gần như không tồn tại, vì âm thanh USB chỉ có mặt trên một số rất ít điện thoại Android đắt tiền. Để khắc phục tình trạng này, các nhà sản xuất đã kết nối với nền tảng âm thanh USB của Linux. Nhưng sức mạnh của Linux dù vậy cũng không đáng so sánh với Apple.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)