Nghệ thuật khèn của người Mông trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia_tỉ số trận bồ đào nha
Nghệ thuật khèn của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải,ệthuậtkhèncủangườiMôngtrởthànhDisảnvănhóaphivậtthểquốtỉ số trận bồ đào nha Trạm Tấu, Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian.
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, khèn Mông là loại nhạc cụ phổ biến và mang tính đặc trưng nhất của người Mông. Trong cuộc sống thường ngày, khèn Mông luôn là người bạn đường chung thủy của các chàng trai Mông. Dịp lễ hội hay trên đường xuống chợ, đi rừng, đi nương, những điệu khèn là tiếng nói thể hiện lòng biết ơn đối với công lao sâu nặng của các đấng sinh thành, là tiếng lòng, khúc tâm tình của các chàng trai gửi tới người con gái mà mình yêu thương…
Tiếng khèn giúp họ kết đôi, xây dựng nên một gia đình hạnh phúc. Đặc biệt trong các nghi lễ, tín ngưỡng hay trong các lễ hội dân tộc, khèn là vật dụng linh thiêng không thể thiếu.
Đặc biệt, tiếng khèn đã trở thành giai điệu hò hẹn, phương tiện gửi lời yêu của bao chàng trai, cô gái. Bất cứ chàng trai người Mông nào khi biết cầm con dao, cái cuốc để lao động trên nương, trên rẫy cũng là lúc họ biết cầm khèn. Với họ, học thổi khèn không chỉ là một cách để giải trí mà còn là phương tiện để thể hiện tài nghệ, là cầu nối để họ tìm một người bạn đời thích hợp.
Khèn Mông giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong tín ngưỡng của người Mông. Trong mỗi đám tang, gia đình tang chủ có thể mời hai hoặc bốn thầy khèn.
Các nghệ nhân thổi khèn đóng vai trò như thầy cúng và các nghi lễ đều được thực hành thông qua tiếng khèn. Tùy vào thời gian diễn ra đám tang mà các nghệ nhân thổi những bài khèn khác nhau. Họ có thể thổi khèn theo giờ (giờ ăn cơm trưa và tối), liên tục từ 2-4 ngày.
Một bài khèn kéo dài từ 15 - 30 phút. Những lúc nghỉ ngơi hay khi có người đến viếng, họ lại thổi một bài riêng cho phù hợp với hoàn cảnh. Khi thầy trống, thầy khèn múa thì người thân, cùng người đến dự đám tang cũng nhảy múa theo. Bởi người Mông quan niệm, nếu không có tiếng khèn linh hồn người chết sẽ không về được với tổ tiên.
Khèn Mông có hai loại. Loại có âm thanh bổng là khèn ngắn và loại có âm thanh cao là khèn dài.
Trong những năm qua, nghệ thuật khèn Mông được tỉnh quan tâm đầu tư bảo tồn, khôi phục nhằm phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Mông. Đồng thời, tổ chức nhiều hoạt động trình diễn nghệ thuật khèn Mông trong các lễ hội, sự kiện kỷ niệm của tỉnh, của đất nước, đặc biệt là trong các hoạt động thúc đẩy du lịch của tỉnh.
Tác phẩm điêu khắc khổng lồ làm bằng cành liễuANH - Những tác phẩm điêu khắc khổng lồ bằng cành liễu đang được treo trong khu vườn của một tòa nhà lịch sử ở Anh.相关文章
Đã tìm ra quán quân giải bóng đá U9 toàn quốc Toyota Cup 2024
Giải bóng đá U9 toàn quốc Toyota Cup 2024 do Báo Thiếu niên Tiền Phong và Nhi Đồng tổ chức với sự đồ2025-01-10Kết nối 40 nhà khoa học trẻ từ Anh và Việt Nam
40 nhà khoa học trẻ từ Vương quốc Anh và Việt Nam tham dự hội thảo Researcher Links – Kết nối các nh2025-01-10Giảng viên đại học có cái tên độc nhất thế giới
Một phụ nữ người Colombia đã mất 1 năm đấu tranh với chính quyền để nhận được dấu đỏ cho cái tên mới2025-01-10Sáng tạo độc đáo của các 'nhà nghiên cứu tuổi teen'
- Chiều 10/3, tại Bắc Ninh, Bộ GD-ĐT tổ chức bế mạc và công bố giải thưởng cho các dự án tham dự cuộ2025-01-10- Nội lực từ lợi thế hiếm cóHội An là thành phố sở hữu những giá trị hiếm có với Phố cổ, bờ biển dài,2025-01-10
Sao Hoa ngữ giàu 'nứt đố đổ vách' vẫn chịu thua bệnh tật, thương tích
Ngành công nghiệp giải trí Hoa ngữ luôn rất khắc nghiệt. Những người nghệ sĩ phải bán mạng làm việc2025-01-10
最新评论