Căn cứ để giành quyền nuôi con sau ly hôn_kq bong da moi nhat
作者:Cúp C1 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-15 16:22:37 评论数:
- Vợ chồng tôi mở một phòng khám răng do vợ tôi đứng tên. Con tôi được hơn 4 tuổi,ăncứđểgiànhquyềnnuôiconsaulyhôkq bong da moi nhat trước giờ ở cùng ông bà nội, bà nội ở nhà chăm sóc còn hai vợ chồng sáng đi làm tối 9h mới về nhà. Vợ chồng tôi cũng chưa có nhà riêng, sống trên đất của bố mẹ đẻ tôi. Xin hỏi nếu vợ chồng tôi ly hôn thì ai sẽ lợi thế về quyền được nuôi dưỡng con? Cảm ơn luật sư tư vấn.
Trách nhiệm bồi thường của cha mẹ khi con chưa thành niên phạm lỗi
Làm gì khi bị lừa tiền trên facebook?
Ảnh minh họa |
Nếu vợ chồng bạn ly hôn thì quy định về nuôi dưỡng chăm sóc con được quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình 2014 Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.”
Vì con bạn đã 4 tuổi nên hai bạn có thể thỏa thuận quyền nuôi con khi ly hôn, nếu không thỏa thuận được thì Tòa sẽ xét các căn cứ để trao quyền trực tiếp nuôi con cho bố hoặc mẹ của bé.
Để giành quyền nuôi con còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế, điều kiện môi trường sống và điều kiện thời gian chăm sóc con cũng là những yếu tố quan trọng để giành quyền nuôi con. Nếu bạn chứng minh được mình đủ khả năng nuôi con thì có quyền đưa ý kiến ra Tòa để Tòa xem xét và giải quyết.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Vợ cũ không tiền, chồng có được giành quyền nuôi con cái
Bà nội tôi trước kia buôn bán lớn trong huyện nên tài sản có rất nhiều, gồm nhiều đất đai, nhà cửa, vàng bạc và tiền mặt gửi ngân hàng. Bà tôi có 6 người con, gồm 3 trai, 3 gái, trong đó bố tôi là con trai thứ.