Bài 1: Nồng ấm tình hữu nghị đặc biệt Việt – Lào_nhận đinh mu

Nhằmgiúp cho nhân dân tỉnh Bình Dương và bạn đọc của báo hiểu rõ thêm về mối quanhệ đặc biệt,àiNồngấmtìnhhữunghịđặcbiệtViệt–Lànhận đinh mu hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam - Lào trong 50 năm qua, cũngnhư mối quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa hai tỉnh Bình Dương -Champasak, báo Bình Dương xin giới thiệu loạt bài viết xung quanh chủ đề này.

Ấntượng đầu tiên...

Ngay từ khi bước vào địa phận củanước CHDCND Lào tại biên giới cửa khẩu Dromclo- Vườn Kham, tình hữu nghị, sựthân thiện, đoàn kết - thân ái giữa người dân, cán bộ nước Lào anh em với nhândân, cán bộ Việt Nam đã được thể hiện rõ. Theo chân cán bộ của Sở Ngoại vụ tỉnhBình Dương, chúng tôi tiến đến làm thủ tục nhập cảnh tại cửa khẩu Vườn Kham(đặt tại địa phận tỉnh Champasak). Khi nhìn thấy xấp hộ chiếu mang quốc huy củanước CHXHCN Việt Nam, đồng chí cán bộ biên phòng đảm trách thủ tục nhập cảnh ởcửa khẩu đã nhoẻn miệng cười tươi và nói tiếng Việt bằng giọng khá sõi: “Chàomừng những người anh em đến từ Việt Nam. Thủ tục nhập cảnh với các bạn sẽ đượcgiải quyết nhanh chóng thôi.” Tranh thủ lúc bạn đóng dấu vào hộ chiếu, chúngtôi đến trò chuyện với nhóm 3 - 4 cán bộ chiến sĩ biên phòng cửa khẩu đang nằmvõng xem tivi qua hệ thống thu phát vệ tinh.

 Lãnhđạo tỉnh Bình Dương và tỉnh Champasak trong lễ ký kết biên bản hợp tác toàndiện Thấy chúng tôi, cán bộ, chiến sĩchào hỏi đon đả và tỏ ra thân mật khi biết đoàn khách đến từ Bình Dương, mộttỉnh có mối quan hệ hợp tác đặc biệt và toàn diện với tỉnh Champasak.

Những câu chuyện kể trên xe về đấtnước Lào xinh đẹp, mến khách và nhất là mối quan hệ đặc biệt giữa hai quốc giaViệt Nam - Lào suốt nhiều thập niên qua đã giúp chúng tôi hiểu vì sao Đảng vànhân dân Lào lại dành những tình cảm tốt đẹp với những người anh em của đấtnước chung dãy Trường Sơn, uống chung dòng Mekong hùng vĩ.

Ngượcdòng lịch sử

Từ bao đời qua, Việt Nam và Lào làhai nước láng giềng, gần gũi bên nhau như làng trên xóm dưới, “môi hở rănglạnh”. Quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam là mối quan hệ nhân hòa, nảy sinhtừ đời sống thích ứng với tự nhiên và xây dựng xã hội của biết bao thế hệ cộngđồng dân cư hai nước có nhiều lợi ích tương đồng, cao hơn hết là vận mệnh haidân tộc gắn bó với nhau rất khăng khít và được phát triển thành quan hệ đặcbiệt chưa từng có trong lịch sử quan hệ quốc tế.

Theo các tài liệu lịch sử để lại,quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam hình thành không bởido ý muốn chủ quan của bất kỳ bên nào, cũng không phải là một hiện tượng nhấtthời mà bắt nguồn từ vị trí địa - chiến lược của hai nước, từ bản chất nhânvăn, nương tựa lẫn nhau của hai dân tộc có cùng lợi ích cơ bản về độc lập, tựchủ và nguyện vọng chính đáng thiết tha về hòa bình và phát triển, quan hệtruyền thống hữu nghị Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam được nâng thành quan hệđặc biệt kể từ khi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh) thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 và sau đó (tháng 10-1930), Đảng đượcđổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương, tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam vàĐảng Nhân dân cách mạng Lào sau này.

Ngoài ra, Việt Nam và Lào có vị tríđịa - chiến lược quan trọng ở vùng Đông Nam Á do nằm kề con đường giao thươnghàng hải hàng đầu thế giới, nối liền Đông Bắc Á, Nam Á qua Tây Thái Bình Dươngvà Ấn Độ Dương. Dãy Trường Sơn, biên giới tự nhiên giữa Việt Nam và Lào là bứctường thành hiểm yếu, tạo điều kiện cho hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợpgiúp đỡ lẫn nhau trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của mỗi nước (tính đến tháng7-2012, Quân khu 4 đã quy tập được 23.723 hài cốt liệt sĩ hy sinh trên đất nướcLào anh em, đưa về Việt Nam an táng; hiện vẫn còn nhiều hài cốt của bộ đội vàquân tình nguyện Việt Nam hy sinh tại Lào chưa được tìm thấy và quy tập). Tạiđây, có nhiều vị trí chiến lược khống chế những địa bàn then chốt về kinh tế vàquốc phòng rộng lớn của cả hai nước, có thể trở thành điểm tựa vững chắc choViệt Nam và Lào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Do điều kiện tự nhiên và sự pháttriển kinh tế - xã hội của Việt Nam và Lào có nhiều điểm tương đồng, lại vừa cónhững nét khác biệt, trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày nay,hai nước hoàn toàn có thể bổ sung cho nhau bằng tiềm năng, thế mạnh của mỗinước về vị trí địa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, thị trường cũng như sự phânvùng kinh tế và phân công lao động hợp lý để hợp tác cùng phát triển.

Người đặt nền móng cho mối quan hệđặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủtịch Kayxỏn Phômvihản. Sau này, mối quan hệ đặc biệt giữa Việt Nam - Lào tiếptục được các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày côngvun đắp; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cáchmạng Lào.

Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào,Lào - Việt Nam quý báu và thiêng liêng đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kếttrong 4 câu thơ bất hủ: “Thương nhau mấy núi cũng trèo/ Mấy sông cũng lội, mấyđèo cũng qua/ Việt - Lào, hai nước chúng ta/ Tình sâu hơn nước Hồng Hà, CửuLong”. Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản cũng đã khẳng định: “Núi có thể mòn, sông cóthể cạn, song tình nghĩa Lào - Việt Nam mãi mãi vững bền hơn núi, hơn sông”.

Có thể khẳng định, quan hệ đặc biệtViệt Nam - Lào, Lào - Việt Nam là điển hình, tấm gương mẫu mực và hiếm có tronglịch sử quan hệ quốc tế từ xưa đến nay về sự gắn kết bền chặt, thủy chung,trong sáng và đạt hiệu quả cao giữa hai dân tộc, hai đất nước cùng đấu tranh vìđộc lập, tự do và vì sự phát triển, tiến bộ. Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản đã từngkhẳng định: “Trong lịch sử cách mạng thế giới, đã có nhiều tấm gương chói sángvề tinh thần quốc tế vô sản, nhưng chưa ở đâu và chưa bao giờ, có được sự đoànkết liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài và toàn diện như quan hệ Lào - ViệtNam”.

“Hơn bao giờ hết, chúng ta cần tiếp tục củng cố tăng cườngvà phát triển hơn nữa mối quan hệ đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện giữa hainước Việt - Lào, coi đây là lẽ sống, là nghĩa tình trước sau như một, dù giannguy đến đâu cũng không hề lay chuyển. Chúng ta nguyện giữ gìn và bảo vệ mốiquan hệ đặc biệt Việt - Lào như giữ gìn và bảo vệ con ngươi của mắt mình, quyếttâm cùng với Đảng và Nhà nước Lào anh em, phát triển, làm phong phú, sâu sắcthêm và thúc đẩy mạnh mẽ ngày càng đi vào chiều sâu, coi đây là tài sản thiêngliêng vô giá được trao truyền lại mãi cho các thế hệ mai sau”, Tổng Bí thư Banchấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định nhưthế tại lễ kỷ niệm 35 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam - Lào(18.7.1977 - 18.7.2012) và 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước(5.9.1962 - 5.9.2012).

ChíTHANH

Bài2: Quan hệ hợp tác giữa Bình Dương và Champasak: Dấuson đỏ trong tình hữu nghị Việt - Lào !