Tối đa 3,5 tỷ đồng cho 1 suất học tiến sĩ nước ngoài theo đề án 89: Các trường đại học nói gì?_bảng xếp hạng ecuador

作者:Cúp C2 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【】 发布时间:2025-01-22 16:06:54 评论数:

TheốiđatỷđồngchosuấthọctiếnsĩnướcngoàitheođềánCáctrườngđạihọcnóigìbảng xếp hạng ecuadoro dự thảo hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện Đề án 89 của Bộ Tài chính mới công bố, mức học phí tối đa được cấp cho giảng viên làm nghiên cứu sinh tiến sĩ là 25.000 USD/năm. Mức chi sinh hoạt phí từ 390 USD - 1.300 USD/tháng.

Ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ cấp cho người học trong thời hạn theo quyết định phê duyệt của Bộ trưởng GD-ĐT, tối đa không quá 4 năm (48 tháng) đối với người học tiến sĩ và không quá 2 năm (24 tháng) đối với người học thạc sĩ. Trong thời gian tạm dừng học tập, nghiên cứu, người học không được nhận kinh phí hỗ trợ.

Các khoản hỗ trợ bao gồm: học phí, sinh hoạt phí, vé máy bay, bảo hiểm y tế bắt buộc (với ứng viên làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài); học phí, hỗ trợ tham dự hội nghị, hội thảo, hỗ trợ công bố quốc tế... (với giảng viên làm nghiên cứu sinh toàn thời gian trong nước)...

>>> Dự kiến các mức cho cho giảng viên học thạc sĩ, tiến sĩ theo Đề án 89

Chia sẻ với VietNamNet, PGS Nguyễn Xuân Hoàn, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, đánh giá sau nhiều chính sách thì mức dự chi cho giảng viên đi học tiến sĩ ở nước ngoài như vậy là quá tuyệt vời.

“Có thể nói đây một chế độ rất tốt mà Đảng và Nhà nước hướng tới và ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”- ông Hoàn nói.

Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, khẳng định với mức hỗ trợ này chắc chắn sẽ có sức hút cũng như có động lực tốt để giảng viên tham gia đông đảo và nhiều nguồn lực cùng tham gia để nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực hiện tại.

{keywords}
Mức chi cho giảng viên học tiến sĩ theo Đề án 89 đã tăng mạnh so với mức chi của Đề án 911

Một trưởng phòng đào tạo ở TP.HCM nhìn nhận: “Phần lớn người Việt Nam hiện đi học ở nước ngoài theo diện có học bổng, trong đó học bổng chiếm khoảng 25%, 50%, 75%, 100% học phí. Theo tiến trình thì học phí sẽ tăng, như vậy dự kiến mức chi này chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của người học nhưng phần nào giúp đỡ người học khi học tập ở nước ngoài”.

Vị này cho hay, nếu được thông qua thì mức hỗ trợ này của nhà nước cũng đã thu hút được những người tài nhưng không có điều kiện đi nước ngoài làm tiến sĩ. 

Anh Huỳnh Lưu Đức Toàn, giảng viên Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, hiện đang làm nghiên cứu sinh với học bổng toàn phân tại WHU - Otto Beisheim School of Management – Cộng hoà Liên bang Đức tiết lộ nếu không có học bổng thì học phí để làm nghiên cứu sinh của anh sẽ khoảng 5.000 Euro/năm; Với 4 năm học, mức học phí sẽ là khoảng 20.000 Euro. Khoản sinh hoạt phí cho ăn uống rất tiết kiệm cũng tầm khoảng 800 Euro/tháng. Các khoản cho hội thảo hay nộp hồ sơ bài báo khoảng 1.000 Euro/năm. Như vậy khoản chi phí cho mỗi năm ít nhất cũng tầm 15.000 Euro (khoảng gần 400 triệu đồng).

“Tôi nghĩ chi phí để đi làm nghiên cứu sinh nước ngoài cũng tuỳ thuộc vào trường học. Trường càng “xịn” thì học phí càng đắt đỏ. Trường tôi làm nghiên cứu sinh ở Đức thuộc dạng tư thục và khá đắt. Nếu không có học bổng chắc chắn tôi sẽ không đủ tiền để theo học”- anh Toàn nói.

Theo anh Toàn, dự kiến mức hỗ trợ mà Bộ Tài chính đưa ra như thế này là khá tốt. Còn việc có thu hút được người đi học hay không thì cũng tuỳ động lực và mục tiêu của mỗi người. Việc nhận hỗ trợ từ nhà nước không có gì ngại ngần và cũng sẽ giúp nhiều người được đi du học hơn, với điều kiện khi nhận hỗ trợ đi học phải có trách nhiệm về để công tác. Việc tìm học bổng riêng không phải ai cũng làm được.  

“Mức hỗ trợ này cho nghiên cứu sinh ở nước ngoài nếu biết gói gém và lựa chọn thì sẽ ổn. Tuy nhiên với điều kiện người học đừng cào bằng mà nên chọn trường phù hợp. Điển hình như Trung Quốc, họ chi nhiều cho người học ra nước ngoài làm nghiên cứu sinh với các trường khá “xịn”. Còn với những trường không nằm trong top 100 thế giới thì mức hỗ trợ sẽ khác nhau”- anh Toàn nói.

Trong khi đó, TS Phùng Minh Tuấn - thành viên hội đồng cố vấn tạp chí kinh doanh ĐH Harvard, cho rằng ông ủng hộ mức hỗ trợ này, tạo điều kiện dành toàn thời gian cho các nghiên cứu sinh, học viên học tập và rèn luyện. Tuy nhiên, theo TS Tuấn, các trường ĐH cần chủ động trên cơ chế tự chủ hợp tác quốc tế với các đối tác nước ngoài và trong nước để đào tạo, chia sẻ gánh nặng tài chính với nhà nước.

“Giai đoạn 2010-2019 nhờ hợp tác cấp trường với nhiều đại học trên thế giới mà tôi được cử đi du học do học bổng của đối tác, có thời điểm tôi có hơn 100 đồng nghiệp là giảng viên học tập tại Đài Loan theo học bổng cấp trường, góp phần đào tạo nguồn lực giảng viên mà không phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước” - ông Tuấn cho biết.

Lê Huyền

{keywords}
 

最近更新