Vệ tinh siêu nhỏ này chỉ nặng 64 gram (0.14 lb). Nó sẽ đảm đương một sứ mệnh lớn lao trong 4 giờ là bay một vòng xung quanh quỹ đạo thấp của Trái đất. Vệ tinh được phóng lên từ Phòng máy bay Wallops của NASA ở Virginia vào ngày 21 tháng 6 năm 2017. Một khi đã được định vị trong môi trường vi trọng lực,óngvệtinhnhẹnhấtthếgiớichếtạobởimộthọkết quả bóng đá latvia mục tiêu chính của vệ tinh là kiểm tra độ bền vỏ máy in 3D cực kì nhẹ.
“Vệ tinh được chúng tôi thiết hoàn toàn từ lúc bắt đầu với những chi tiết nhỏ nhất. Nó sẽ là một loại máy tính mới trên các tàu không gian với tám bộ cảm biến gắn sẵn để đo gia tốc, sự xoay vòng và từ trường trong bầu khí quyển của Trái đất”, Rifath Shaarook – tác giả 18 tuổi của sáng chế ưu việt này trả lời trên Business Standard.
Cậu bé Ấn Độ với vệ tinh nhẹ nhất thế giới do mình chế tạo (Ảnh: Twitter)
Shaarook đã tham gia vào cuộc thi Cubes in Space và phát minh ra vệ tinh nhẹ nhất này. Cuộc thi do công ty giáo dục idoodlelearning tổ chức và được hỗ trợ bởi NASA và Hiệp hội Trợ cấp Không gian Colorado (Colorado Space Grant Consortium).
Thách thức “khó nhằn” được đặt ra cho các sinh viên tham gia cuộc thi chính là chế tạo ra một thiết bị có thể lắp vào một khối lập phương dài 4 mét (13-foot) và nặng hơn 64 gram. Và điều quan trọng nhất là nó phải bay được trong không gian.
Vệ tinh nhỏ và nhẹ nhất đứng đầu trong tất cả sản phẩm dự thi sẽ được đặt tên là KalamSat. Nó được đặt theo tên của nhà khoa học hạt nhân Ấn Độ và cựu tổng thống, A.P.J. Abdul Kalam.
Sở dĩ vệ tinh này rất nhẹ nhờ nó được làm từ khung nhôm carbon tăng cường. Đây là một loại vật liệu có tỉ lệ sức mạnh và trọng lượng cực kì cao, được sử dụng trong tất cả mọi thứ từ kỹ thuật hàng không đến dây câu cá.
(责任编辑:Thể thao)