Các nước chúc mừng Việt Namtrúng cử với số phiếu bầu cao nhất.
Thực hiện chủ trương,ệtNamtíchcựcthúcđẩybảovệcácquyềnconngườsố liệu thống kê về torino f.c. gặp as roma chính sáchđối ngoại của Đảng về “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế", “ là bạn, làđối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế,” thờigian qua Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia có chất lượng, hiệu quả vàocác công việc chung của cộng đồng quốc tế.Cùng với việc ứng cử vào Hội đồngnhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trongviệc thực hiện và thể hiện quan điểm coi quyền con người là giá trị và nguyệnvọng chung của nhân loại, đồng thời thể hiện chính sách nhất quán tôn trọng,bảo đảm quyền con người và chủ trương tăng cường đóng góp, thúc đẩy hợp tácquốc tế trên lĩnh vực này.
Từ thành tựu và kinh nghiệm Đổimới toàn diện dựa trên ba trụ cột là tăng trưởng kinh tế, tiến bộ và công bằngxã hội, bảo đảm quyền con người, trong 26 năm qua, Việt Nam đã có những đónggóp tích cực vào các nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm thúc đẩy và bảo vệtốt hơn các quyền con người trên thế giới.
Tích cực thúc đẩy và bảo vệ quyền con người
Tại Việt Nam, con người vừa là mục tiêu, vừalà động lực của quá trình phát triển. Mọi chủ trương, chính sách của Việt Namđều nhằm phục vụ con người. Hiến pháp Việt Nam đã ghi nhận đầy đủ và toàn diệntất cả các quyền con người về kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị, dân sự.
Nội dung các quyền cơ bản và phổcập nêu trên của con người không ngừng được cụ thể hóa và hoàn thiện trong cácvăn bản luật và dưới luật của Việt Nam, phù hợp với tinh thần và các chuẩn mựcđược nêu trong Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới và các công ước quốc tế của Liênhợp quốc về nhân quyền.
Điều này đã tạo khuôn khổ vữngchắc cho việc hoạch định các chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển vì cácquyền và tự do cơ bản của người dân.
Các cơ chế bảo vệ và đảm bảoquyền con người ở Việt Namđược xây dựng theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân vớiphương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.”
Nhân dân là người quyết định mọicông việc của Nhà nước và xã hội, có quyền và điều kiện thuận lợi để tham giangày càng tích cực vào công việc của Nhà nước và xã hội thông qua Quốc hội, cáccơ quan chính quyền các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, qua đó các quyềncủa họ được đảm bảo từ quá trình hoạch định chính sách, đến thực thi và giámsát thực hiện.
Việt Nam đang triển khai đồng bộcác chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cải cách hệ thống luật pháp và tưpháp, cải cách hành chính, tăng cường thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở nhằm đápứng ngày càng tốt hơn các quyền và tự do cơ bản của người dân.
Trên thực tế tại Việt Nam, các quyềnvà tự do cơ bản của con người được tôn trọng và đảm bảo ngày càng hiệu quả vàđầy đủ hơn. Trong 5 năm qua, tăng trưởng kinh tế và GDP được duy trì ở mức khácao (bình quân khoảng 6%), tạo thêm 8 triệu việc làm mới, tỷ lệ thất nghiệp ởthành thị giảm còn 4,5%, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 9,5%, an sinh xã hội được đảmbảo tốt hơn và mức hưởng thụ các dịch vụ y tế của nhân dân tăng lên, nhất làđối với trẻ em, người nghèo, người dân tộc thiểu số, chỉ số phát triển conngười không ngừng tăng.
Việt Nam đã hoàn thành trước thời hạnnhiều Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) và có triển vọng đạt được các Mụctiêu còn lại.
Đồng thời với các thành tựu đó làsự tham gia tích cực và tiếng nói của người dân ngày càng được đề cao. Các quyềncủa nhân dân được đảm bảo ngày một tốt hơn, thông qua việc thực hiện hiệu quảhơn các quyền dân chủ trực tiếp (bầu cử, ứng cử) và gián tiếp (thông qua các cơquan dân cử như Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp), quyền bày tỏ ý kiến, theodõi giám sát và sự vận hành tốt hơn của cơ chế khiếu nại, tố cáo.
Thông tin, báo chí tại Việt Namphát triển mạnh cả về số lượng và loại hình, việc tiếp cận, ứng dụng công nghệthông tin, Internet cũng phát triển nhanh, được các tổ chức chuyên môn của Liênhợp quốc đánh giá là một trong những nước dẫn đầu về lĩnh vực này. Đời sống tínngưỡng, tôn giáo ngày càng phong phú, sôi động, với sự phát triển của tất cảcác tôn giáo lớn trên thế giới và các tôn giáo, tín ngưỡng nội sinh, cả về sốlượng tổ chức và tín đồ, cơ sở tôn giáo, thờ tự, đào tạo, xuất bản phẩm…
Nỗ lực đóng góp tại các diễn đàn đa phương
Việt Nam chủ trương thực hiệnchính sách đối ngoại độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế toàn diện vì hòa bình,hợp tác và phát triển; tích cực tham gia với tinh thần xây dựng và có tráchnhiệm vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực, đa phương và song phương trênmọi lĩnh vực, trong đó có việc bảo vệ, thúc đẩy quyền con người.
Việt Nam là thành viên của 8 Côngước quốc tế quan trọng về nhân quyền, trong đó có Công ước quốc tế về các quyềnkinh tế, xã hội, văn hóa; Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị; Côngước quốc tế xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc; Công ước quốc tế về xóabỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Công ước quốc tế về quyền trẻ em (ViệtNam là nước châu Á đầu tiên phê chuẩn Công ước này).
Ngoài ra, Việt Nam đã tham gia 18 công ước của Tổchức Lao động Quốc tế. Việt Nam luôn tôn trọng và nghiêm túc thực hiện các côngước quốc tế về nhân quyền mà Việt Nam là thành viên; đã hợp tác tốt với các cơquan Công ước và thực hiện tốt nghĩa vụ làm báo cáo quốc gia định kỳ.
Năm 2012, Việt Nam đã trình bàybáo cáo quốc gia định kỳ tại Ủy ban các Công ước về xóa bỏ phân biệt chủng tộcvà về quyền trẻ em, hoàn thành báo cáo quốc gia về thực hiện Công ước về cácquyền kinh tế, xã hội, văn hóa. Trong năm nay, báo cáo quốc gia về việc thựchiện Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) cũng sẽđược hoàn thành.
Tháng 12/2011, Việt Nam đã phêchuẩn Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia vàNghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị tội buôn bán người, đặc biệtlà tội buôn bán phụ nữ và trẻ em. Công ước về quyền của người khuyết tật và xemxét gia nhập Công ước chống tra tấn đang được tiến hành thủ tục phê chuẩn. ViệtNamcũng đã bỏ phiếu thuận ủng hộ Nghị quyết về xây dựng Công ước toàn diện về thúcđẩy và bảo vệ quyền và nhân phẩm của người cao tuổi và sẽ tích cực tham gia vàoquá trình xây dựng Công ước này.
Với việc tích cực tham gia vàocác hoạt động quốc tế về nhân quyền tại các cơ quan và diễn đàn của Liên hợpquốc, Việt Nam là thành viên và tích cực đóng góp cho công việc của Ủy ban Nhânquyền (2001-2003), Hội đồng kinh tế-xã hội (2000-2002), Ủy ban phát triển xãhội (nhiệm kỳ 2002-2004 và 2012-2014), Hội đồng Bảo an (2008-2009).
Trong khuôn khổ Hội đồng Bảo an,Việt Nam đã chủ trì thương lượng Tuyên bố của Chủ tịch về “Trẻ em và xung độtvũ trang” và Nghị quyết 1889 về “Phụ nữ và hòa bình và an ninh.”
Đặc biệt coi trọng và tham giatích cực các hoạt động của Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam đánh giá cao Cơ chếkiểm điểm phổ cập định kỳ (UPR), coi đây là cơ chế hiệu quả để chia sẻ thôngtin, kinh nghiệm, tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các nước, qua đó thúc đẩyvà đảm bảo tốt hơn các quyền con người.
Việt Nam đã trình bày Báo cáo UPRlần thứ nhất năm 2009, được các nước và Hội đồng Nhân quyền đánh giá cao về sựchuẩn bị nghiêm túc với nội dung phong phú và cách tiếp cận xây dựng. Việt Nam đã chấpthuận 93/123 khuyến nghị (gần 80%) của Nhóm làm việc về UPR và đang tích cựcthực hiện các khuyến nghị này...
Bên cạnh đó, các nước trong khuvực đã ghi nhận những đóng góp thiết thực nhằm tăng cường đoàn kết và hợp táctrong ASEAN của Việt Nam, trong đó có hợp tác về nhân quyền, đặc biệt trong quátrình xây dựng Hiến chương và Cộng đồng ASEAN, việc thành lập và hoạt động củaỦy ban liên chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR). Năm 2010, với vai trò Chủtịch ASEAN và AICHR, Việt Namđã có nhiều sáng kiến và đóng góp xây dựng Kế hoạch hành động 5 năm, cải tiếnphương pháp làm việc và thúc đẩy hợp tác với các đối tác của ASEAN, trong đó cóLiên hợp quốc.
Vừa qua, Việt Nam cũng đã đónggóp tích cực vào việc soạn thảo Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN, được thông qua tạiHội nghị Cấp cao ASEAN tại Phnom Penh tháng 11/2012.
Tuyên bố này đã khẳng định cáccam kết của ASEAN về nhân quyền phù hợp với các chuẩn mực phổ cập quốc tế, tạokhuôn khổ cho việc tăng cường hợp tác trong ASEAN nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyềncon người trong khu vực.
Việt Nam cũng tăng cường hợp tác,đối thoại song phương với nhiều nước về nhân quyền để chia sẻ thông tin, kinhnghiệm nhằm đảm bảo tốt hơn các quyền con người tại Việt Nam và các nước liênquan. Đặc biệt, Việt Nam có cơ chế đối thoại nhân quyền hàng năm với Mỹ, EU,Thụy Sĩ, Nauy, Australia và các bên liên quan đều đánh giá tích cực kết quả đốithoại.
Như vậy với đường lối chủ động,tích cực hội nhập quốc tế, Việt Namđã tích cực tham gia đóng góp vào công việc chung của Hội đồng nhân quyền, đặcbiệt trên các vấn đề Việt Namcó thế mạnh, nhiều kinh nghiệm và thành tựu.
Qua đó, Việt Nam cũng đề caođược vị thế, tiếng nói của mình, đồng thời cùng các nước bạn đấu tranh bảo vệvà phát huy các nguyên tắc, nội dung tiến bộ về nhân quyền.
Theo TTXVN
(责任编辑:World Cup)