当前位置:首页 > World Cup

Thầy trò đánh nhau, hiệu phó xé tiền triệu_keo phap

- Giáo dục tuần này cạnh nhữngtín hiệu tích cực từ kết quả dạy và học,ầytròđánhnhauhiệuphóxétiềntriệkeo phap nhữngđộngthái mạnh mẽ để chấn chỉnh công tác quản lý...lại dấy lên một số hành động phản sưphạm làm xôn xao dư luận.

Những hành động phản giáo dục

{keywords}
Hình ảnh chụp từ clip

Gây rúng động trong tuần là clip phát lộ hình ảnhthầy trò đánh nhautrên bục giảng mà nhiều người kết luận đây là hành động phản sư phạmvà nặng lời "cần loại bỏ thầy giáo côn đồ" ra ngoài nghề cao quý. Lãnh đạo nhàtrường nhìn nhận, đây là sự việc đáng tiếcvà mất không ít thời gian cho việc họpquyết phương án xử lý.

Sự việc được xác định xảy ra ở Trường THPT Nguyễn Huệ, Phú Phong, Tây Sơn, BìnhĐịnh. Chuyện râm ran trên nhiều diễn đàn với nhiều câu hỏi đặt ra về đạo đức nhà giáoxuống cấp?

Câu chuyện khác xảy ra ngoài cổng trường trong tuần cũng khiến dư luận ngao ngánvề cách hành xử của học sinh với học sinh dẫn đến trọng tội. Chuyện chưa hết bànghoàng khi 4học sinh lớp 10 hiếp dâm bạn tại cổng trường vừa bị công an huyện Ea H’leo, tỉnhĐắk Lắk bắt.

Về chuyện đình công lâu nay thường xảy ra ở các phân xưởng, nhà máy...khi bị nợlương - nhưng mới đây một tập thểgiáo viên đồng loạt đình công là chuyện thật diễn ra ở Trung tâm Hỗ trợ pháttriển giáo dục người khuyết tật TP.HCM (Sở GD- ĐT TP.HCM). Họ đã đình công để phảnđối bà phó Giám đốc Đàm Thị Tâm và yêu cầu Sở GD- ĐT TP chuyển bà này đi nơi kháccũng là câu chuyện không vui diễn ra trong tuần.

{keywords}

Giáo viên Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật TP.HCM đình công sáng 17/2 - Ảnh: Tuổi trẻ

Và mới ngày thứ 6 cuối tuần,một phó hiệu trưởng bị lên báo vì hành vi "chơi ngông" xé tiền trước sự ngỡ ngàngcủa gần 20 cán bộ, giáo viên ngay trong cuộc họp. Việc làm của ông hiệu phó khiến cácthầy cô trong trường cũng như dư luận hết sức bất bình...

Với những câu chuyện không hay xảy ra trong tuần là điều không mong muốn, nhưng đólà sự thật hiển hiện đòi hỏi những nhà quản lý suy nghĩ để có những đổi mới thấu đáotrong cách dạy và học?

Nhùng nhằng hộ khẩu, phải chuyển trường

{keywords}
Thư em Sơn gửi Chủ tịch nước

Chuyện ồn ào trong tuần là chuyện một học sinh bịđình chỉ học do không có hộ khẩu Hà Nội. Sau khi Sở GD-ĐT tiếp nhận hồ sơ, giađình đãnhận lỗi và em được nhập học Trường THPT Phan Bội Châu và đi học bình thường từngày 21/2.

Theo cách lý giải của phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống Ngân sáchthành phố chỉ đáp ứng được cho học sinh có hộ khẩu thuộc Hà Nội ở mức độ nhất định.Có thể về trước mắt, chính sách này hợp lý ở chỗ mùa tuyển sinh vào lớp 10 hàng năm"căng như dây đàn" - nhưng chỗ học thì có hạn?

Nhưng về lâu dài bài toán đặt ra cần đảm bảo chất lượng đồng đều giữa các trườnghọc, hướng đến phổ cập giáo dục phổ thông như mong muốn của gia đình ông Tuyên:"Không vì những thủ tục, pháp lý rườm rà của người nhập cư mà ảnh hưởng đến cả conđường học tập dài của trẻ em...."

Tiếp tục "hiến kế" đổi mới thi

{keywords}
Thí sinh thi đại học. Ảnh: Lê Anh Dũng

Tiếp nối những góp ý dồn dập cho việc đổi mới thi cử tuần trước - tuần này BộGD-ĐT tiếp tục lắng nghe các ý kiến tâm huyết trước khi đi đến quyết định cuối chophương án thi năm 2014.

Về phương án thi tốt nghiệp năm nay, nguồn tin từ Bộ GD-ĐT cho hay bộ này đangnghiêng về phương án thi tốt nghiệp 4 môn; đồng thời đồng thuận với những đề xuất đưamôn Ngoại ngữ thuộc nhóm môn thi tự chọn (thay vì khuyến khích như dự thảo đưa ra).

Về dự kiến bổ sung thêm 20% đối tượng được miễn thi tốt nghiệp đang nhận nhiều ýkiến trái chiều. Do đó, nguồn tin từ Bộ cũng cho hay nhiều khả năng dự kiến này sẽkhông thực hiện và tiếp tục trưng cầu ý kiến rộng rãi.

Hiến kế cho vấn đề đổi mới thi, ông Trần Đức Cảnh có 16 năm kinh nghiệm quản lý vàxây dựng chính sách cho các Chương trình Đào tạo và Phát triển Nguồn Nhân lực tạiBang Massachusetts, và hơn 10 năm làm công tác tư vấn cho đại học Harvard trong côngtác tuyển sinh cấp cử nhâncho rằng "Việt Nam đang luẩn quẩn ở đầu vào, khúc giữa". Theo ông, không nên làmcho vấn đề thi cử phức tạp hơn....

Xốc lại "máy cái" đào tạo giáo viên

{keywords}
Ảnh minh họa

Cũng liên quan đến việc đổi mới thi tuyển sinh ĐH, CĐ - trong tuần Bộ GD-ĐT đã cóbuổi làm việc với Trường ĐH Sư phạm TP.HCM bàn về sứ mạng của trường ĐHSP là đào tạora giáo viên có năng lực.

Bộ trường Phạm Vũ Luận cho rằng có hai nhóm ý kiến về trường sư phạm.

Nhóm thứ nhấtlà quy hoạch lại mạng lưới sư phạm, không nên để các trườngđào tạo đa ngành. Các ngành phụ mọc ra đôi lúc khỏe hơn, át cả nhóm ngành sư phạm.

Nhóm thứ haicho rằng, nên bỏ từ trường sư phạm biến thành trường đangành để đào tạo ngành khác ngoài sư phạm như vậy là ngược nhau.

"Một trường đã dính đến từ "sư phạm" - nếu các đồng chí cấp bằng kinh doanh, kinhtế thì chẳng ai dùng" - lời Bộ trưởng. Vấn đề này đã từng xảy ra tại Trường ĐH Sưphạm Hải Phòng, chúng tôi đã quyết định bỏ tên sư phạm. Ai lại tốt nghiệp kế toán màhiệu trưởngtrường sư phạm cấp bằng thì ai dùng?

TIN BÀI LIÊN QUAN:
Người hùng Đồi Ngô' trở lại, GS Châu cải cách chính mình
Bộ trưởng độc thoại, cô giáo sợ hãi

分享到: