Vì sao cha mẹ Việt ít dùng 'nam Văn, nữ Thị' đặt tên con?_tỉ lệ anh

Người phụ nữ 32 tuổi ở Ninh Bình nói đã chuẩn bị sẵn tên cho con là Nguyễn Hoàng Anh. Trong lúc chị đang nằm trong phòng hậu sinh,ìsaochamẹViệtítdùngnamVănnữThịđặttêtỉ lệ anh chồng và mẹ chồng đã thêm chữ "Thị" vào giấy chứng sinh. Khi làm khai sinh, người chồng không bàn với vợ mà đưa chứng sinh để nhân viên hộ tịch viết tên bé như cũ.

"Thời buổi này còn ai dùng 'Thị' làm tên lót nữa, nghe vừa cũ kỹ vừa quê mùa", Mai bực bội nói với chồng.

Trước thái độ của con dâu, mẹ chồng chị giải thích "nam Văn, nữ Thị" là cách đặt tên truyền thống của người Việt. Hơn nữa, tên Hoàng Anh dễ nhầm là con trai nên thêm chữ "Thị" để phân biệt rõ ràng. Nghe vậy, Mai im lặng.

Sự khó chịu của Mai với chữ "Thị" xuất phát từ thời đi học thường bị trêu chọc bởi cái tên Phạm Thị Mai. Nhiều lần cô bị bạn bè gọi trống không là Thị Mai, thậm chí còn chệch thành Thị Mẹt với ý miệt thị.

Không dám cãi mẹ chồng, Mai dò hỏi việc đổi tên định âm thầm sửa giấy khai sinh của con nhưng thấy thủ tục khá phức tạp nên đành ngậm ngùi giữ tên hiện tại.

Phương Thanh sống tại Bắc Giang muốn đặt tên là Vũ Tuấn Tú. Khi hỏi ý kiến bố chồng, ông muốn thêm đệm "Văn" vào tên lót cháu đích tôn bởi chữ này mang ý nghĩa "người có học, công thành danh toại". Nhưng nếu thêm Tuấn Tú sau Vũ Văn khiến tên vừa dài, lại trúc trắc nên ông khuyên vợ chồng Thanh rút ngắn thành Vũ Văn Tuấn, mang ý nghĩa vừa đẹp trai, vừa tài giỏi.

Dù hiểu ý tốt của bố chồng nhưng Thanh phản đối ngay, cho rằng thời hiện đại không ai còn dùng "Văn" để làm tên đệm. Theo cô, tên Tuấn Tú đã đủ hay và ý nghĩa, không cần thêm tên lót bởi "nghe vừa lỗi thời, lại không sang".

Em bé chào đời đêm giao thừa Xuân Giáp Thìn 2024 tại Bệnh viện Từ Dũ, TP HCM. Ảnh: Thi Quân
Ngoại Hạng Anh
上一篇:Hoa hậu Thùy Tiên ngã khi đang catwalk, Anh Thư đầy khí chất
下一篇:Cách phòng tránh bệnh đau lưng cho dân văn phòng