Tăng huyết áp là “kẻ giết người thầm lặng” bởichúng không có dấu hiệu cảnh báo rõ rệt,òngngừatănghuyếtápbằngchếđộănuốnghợplýlịch thi đấu ngoại hạng anh đêm nay khả năng gây tử vong cao hoặc để lạinhiều tai biến nặng nề. Việc điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp được coi là mộttrong những “chìa khóa vàng” để kiểm soát căn bệnh nguy hiểm này.
Bệnh nhân tăng huyết áp gia tăng nhanh chóng
GS.TS Nguyễn Lân Việt - Phó Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam, Giám đốcBan quản lý Dự án phòng chống Tăng huyết áp Quốc gia cho biết hiện nay, Ở ViệtNam, tỷ lệ người bị bệnh tăng huyết áp ngày càng gia tăng nhanh chóng.
Nếu như năm 1960, tỷ lệ người bị bệnh tăng huyết áp ở người lớn phía BắcViệt Nam chỉ là 1% và hơn 30 năm sau (1992) thì tỷ lệ này đã là 11,7%, tăng lênhơn 11 lần (mỗi năm tăng trung bình 0,33%).
Năm 2002, tỷ lệ người bị bệnh tăng huyết áp tăng lên 16,3% (trung bình mỗinăm tăng 0,46%) và đến năm 2009 thì tỷ lệ này đã lên đến 25,1% với người trên 25tuổi. Đến năm 2013, tuy chưa có cuộc điều tra quốc gia mới nhất nhưng con sốthống kê gần nhất cho thấy tính tới thời điểm này, đã có khoảng 27% người trên25 tuổi ở Việt Nam bị tăng huyết áp.
Theo GS Phạm Gia Khải, chủ tịch Hội tim mạch Việt Nam thì tỷ lệ này củaViệt Nam cũng tương đương với các nước trong khu vực, tuy nhiên tốc độ gia tăngbệnh tăng huyết áp tại Việt Nam thì “quá nhanh”.
Có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng như:tuổi tác cao, hút thuốc lá nhiều, uống nhiều rượu/bia, khẩu phần ăn không hợp lý(ăn mặn, ăn nhiều chất béo), ít hoạt động thể lực, béo phì, căng thẳng trongcuộc sống, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, tiền sử gia đình có người bị tănghuyết áp, vv ….
Ảnh minh họa |
Để chế độ ăn uống như trên phát huy được hiệu quảcần kết hợp giảm lo âu buồn phiền, cần tạo tinh thần thoải mái, có chế độ nghỉngơi và làm việc hợp lý, tăng cường tập thể dục và cần khám sức khỏe định kỳ.Người nào béo phì cần giảm cân, điều chỉnh rối loạn lipid, …
Những lời khuyên này đã được đưa ra nhiều lần dưới những hình thức khácnhau song thực tế là theo điều tra gần đây của Viện Tim mạch Việt Nam tại 8tỉnh/thành phố của nước ta thì có tới 64% số người biết bị tăng huyết áp, đãđược điều trị, nhưng không đạt huyết áp mục tiêu.
Nguyên nhân thì có nhiều nhưng theo GS Việt thì một trong những nguyênnhân là việc điều chỉnh để có một lối sống hợp lý là vấn đề rất quan trọng trongviệc phòng, chống bệnh tăng huyết áp nhưng việc áp dụng trong thực tế lại khôngđơn giản vì những thói quen sinh hoạt không hợp lý đã tồn tại từ khá lâu và nhậnthức của người dân cũng còn những hạn chế nhất định.
Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tăng huyết áp Đây là một trong những chương trình thuộc chương trình Mục tiêu Quốc gia về y tế giai đọa 2012-2015. Chương trình quốc gia về phòng, chống bệnh tăng huyết áp đặt ra 4 mục tiêu. Đó là các mục tiêu: Nâng cao nhận thức của nhân dân về dự phòng và kiểm soát bệnh tăng huyết áp. Phấn đấu đạt chỉ tiêu 50% người dân hiểu đúng về bệnh tăng huyết áp và các biện pháp phòng, chống bệnh tăng huyết áp; Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực làm công tác dự phòng và quản lý bệnh tăng huyết áp tại tuyến cơ sở. Phấn đấu đạt chỉ tiêu 80% cán bộ y tế hoạt động trong phạm vi dự án được đào tạo về biện pháp dự phòng, phát hiện sớm, điều trị và quản lý bệnh tăng huyết áp; Xây dựng, triển khai và duy trì bền vững mô hình quản lý bệnh tăng huyết áp tại tuyến cơ sở; Phấn đấu đạt chỉ tiêu 50% số bệnh nhân tăng huyết áp nguy cơ cao được phát hiện sẽ được điều trị đúng theo phác đồ do Bộ Y tế quy định. |
Yến Ngọc
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)