Làm ra thuốc tốt nhưng khôngcó chính sách quảng bá,ỡkhóchothuốcnộbảng xếp hạng bóng đá asiad 2023 tuyên truyền thuốc đến bác sỹ kê đơn và người bệnh thìthuốc nội cũng khó có thể đến tay người dùng. Muốn “gỡ khó” cho thuốc nội cầntriển khai đồng bộ nhiều biện pháp.
Bị khống chế chi phí tuyên truyền, quảng cáo
Theo quy định hiện hành, việc tuyên truyền, quảng cáo của thuốc nội bị khống chếở mức 15% tổng số chi được trừ. Điều này vô hình làm giảm khả năng tiếp cậnngười bệnh của thuốc nội bởi làm ra thuốc tốt nhưng không có chính sách quảngbá, tuyên truyền hiệu quả thì người bệnh cũng như bác sỹ không thể biết.
Trên thực tế, với nguồn kinh phí dồi dào, thuốc ngoại có thể tiến hành nhiềuhình thức quảng bá phong phú, đa dạng một cách thường xuyên, liên tục như thườngxuyên tổ hội thảo giới thiệu thuốc, tìm hiểu, nghiên cứu về thuốc ngoại, tạo khảnăng tiếp cận thông tin về thuốc ngoại cho cán bộ y tế.
Thuốc nội rất ít tổ chức được môhình quảng bá này bởi nguồn kinh phí hạn hẹp (mức trần khống chế là 15% tổng sốchi được trừ). Trong khi đó, việc hiểu biết, nắm được thông tin về thuốc lại làyếu tố để các bác sĩ dựa vào để kê đơn thuốc cho bệnh nhân. Đây cũng chính làyếu tố khiến cuộc cạnh tranh trên thị trường của thuốc nội với thuốc ngoại chưacông bằng.
Bà Phạm Thị Việt Nga, Tổng Giám đốc công ty Dược Hậu Giang (công ty dẫn đầutrong top 10 doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước) cho biết doanh nghiệp dượctrong nước chịu những thiệt thòi quảng bá so với doanh nghiệp nước ngoài nênviệc tiếp cận người tiêu dùng chưa đạt hiệu quả cao, thuốc nội chưa tạo niềm tincho người bệnh.
Gỡ khó cho thuốc nội: Không thể làm đơn lẻ
Để tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước, nhiều ý kiến cho rằng không thểnào khác hơn là tạo cơ chế, chính sách thúc đẩy, tạo niềm tin cho người dân, cơsở y tế tăng cường sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam. Trong đó, nêu cao tráchnhiệm của chính y bác sĩ trong việc kê toa thuốc sản xuất trong nước.
Tại diễn đàn “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Bộ trưởng Bộ Y tếNguyễn Thị Kim Tiến cho rằng, để thuốc nội đến được với người bệnh thì bác sĩ kêđơn có vai trò quan trọng. “Bác sĩ hoàn toàn có thể lựa chọn thuốc generic tươngđương sinh học với thuốc gốc mà vẫn đảm bảo hiệu quả điều trị”, bà Tiến chobiết.
Bộ trưởng nhấn mạnh: “Có tới hơn 70% dân số Việt Nam ở khu vực nông thôn đanghết sức khó khăn. Nếu kê đơn thuốc generic, đặc biệt là kê đơn thuốc sản xuấttrong nước thì chúng ta sẽ cứu chữa được nhiều người thay vì chỉ cho một ngườivới cùng một lượng kinh phí như nhau”.
Đi kèm với những biện pháp này làchế tài cụ thể đối với những cơ sở khám chữa bệnh, y bác sĩ “sính” thuốc ngoạikhông cần thiết. Có những bệnh viện đã ra quy định sẽ xử phạt, yêu cầu bác sỹbồi thường nếu kê đơn thuốc không hợp lý, trong đó có nhiều biệt dược đắt tiền.
Phía BHXH Việt Nam cũng từ chối thanh toán với những đơn thuốc có dấu hiệu lạmdụng kê đơn các biệt dược nước ngoài đắt tiền, tạo áp lực khiến bệnh viện, bácsỹ buộc phải điều chỉnh “thói quen” kê đơn không tính nhiều đến hiệu quả kinh tếkhiến quỹ BHYT cũng như người bệnh chịu thiệt (chi phí thuốc chiếm khoảng 60%tổng chi phí điều trị của người bệnh).
Yến Ngọc
(责任编辑:World Cup)