Robot giải phẫu 200 chiếc iPhone mỗi tiếng của Apple_kq u21 chau au

Nâng suất làm việc của Daisy cao hơn nhiều so với cách làm thủ công. Robot có thể tháo dỡ một chiếc iPhone trong nháy mắt rồi sắp xếp linh kiện rời vào các khay chứa riêng.

Apple cho biết bằng cách này hãng có thể tái chế một lượng lớn linh kiện iPhone so với các phương pháp trước đây. Linh kiện được bóc tách chuẩn xác đảm bảo yêu cầu tái chế của Apple.

Đây không phải lần đầu tiên Apple dùng robot để tái chế iPhone. Năm 2016,ảiphẫuchiếciPhonemỗitiếngcủkq u21 chau au hãng này lần đầu tiên giới thiệu cỗ máy robot cỡ lớn có tên Liam.

Tuy nhiên, Liam là dự án thử nghiệm và chỉ có thể bóc tách linh kiện iPhone 6, trong khi Daisy có thể tái chế 9 mẫu iPhone khác nhau (trừ iPhone X) nên hiệu quả cao hơn nhiều.

Daisy được đặt tại cơ sở Austin của Apple. Hiện người dân Texas có thể mang iPhone cũ đến cho Apple tái chế.

Ngoài Austin, Apple có kế hoạch triển khai Daisy tại nhiều bang khác của Mỹ. Người dùng có thể đăng ký tái chế iPhone qua chương trình GiveBack trên Apple Store hoặc qua trang web của Apple.

Với mỗi chiếc iPhone tái chế nhận được qua chương trình GiveBack, Apple sẽ trích một khoản tiền từ thiện gửi cho Tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI). Tổ chức IC đang hoạt động tại 30 quốc gia với sứ mệnh gìn giữ và bảo vệ môi trường.

Apple đang chạy chương trình khuyến khích người dùng tái chế iPhone cũ từ 19/4 đến 30/4. Chủ nhân iPhone cũ sẽ được nhận thẻ tích điểm mua ứng dụng trên App Store hoặc thẻ quà tặng Apple.

Theo Zing

Cúp C2
上一篇:Ứng dụng QR code tăng cường bảo mật cho thanh toán tiền điện
下一篇:Cuốn sách truyền tải trọn vẹn giá trị lịch sử, văn hóa của đất Việt, người Việt