Ngã vào xô nước, bé trai 4 tuổi tử vong_kết quả bóng đá ngoại hạng anh tối nay

Chiều 29/12,ãvàoxônướcbétraituổitửkết quả bóng đá ngoại hạng anh tối nay bác sĩ Lê Quang Mỹ, Khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) cho biết, bệnh viện tiếp nhận một bé trai (4 tuổi, ngụ Bà Rịa - Vũng Tàu) chuyển đến cấp cứu vì bị đuối nước.
Bệnh nhi được Bệnh viện Bà Rịa chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 2 trong tình trạng hôn mê sâu. Do tình trạng của bệnh nhi quá nặng, không thể điều trị nên gia đình đã xin đưa bé về.
Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM)
Qua trường hợp này, bác sĩ Mỹ cảnh báo, phụ huynh có con nhỏ hãy cẩn thận, tai nạn sinh hoạt luôn luôn rình rập các bé, trong đó có đuối nước.
Theo bác sĩ Mỹ, đuối nước là tai nạn hay gặp, xảy ra khi bơi, đi thuyền và trong các hoạt động dưới nước. Tuy nhiên, sự cố cũng có thể xảy ra tại nhà như trong bồn nước, chum vại, rãnh nước.
Khi phát hiện người đuối nước, đầu tiên cần đưa nạn nhân ra khỏi nước. Đặt nạn nhân nằm nghiêng, móc hết dị vật, đờm nhớt trong họng để giải phóng đường thở.
Nếu nạn nhân bất tỉnh, không tự thở được, phải tiến hành sơ cứu tại chỗ. Nếu có hai người hỗ trợ thì một người ấn tim ngoài lồng ngực, một người hà hơi thổi ngạt. Cần kiên trì thực hiện cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh hoặc khi đến cơ sở y tế gần nhất.
“Thời điểm vàng sơ cứu là ngay khi có cơn ngừng thở đầu tiên (trong vòng 1- 4 phút sau khi bị chìm trong nước), đồng thời, xử lý tốt các chấn thương kèm theo. Đặc biệt là chấn thương đầu cổ và cột sống”, bác sĩ Mỹ chia sẻ.
Hướng dẫn cách sơ cứu người đuối nước tại trường học
Tuy nhiên, bác sĩ Mỹ cũng lưu ý, sau sơ cứu ban đầu, dù người bị đuối nước đã tỉnh lại, vẫn cần được đưa đến cơ sở y tế để kiểm tra họ có bị phù phổi cấp sau khi đuối nước không.
Một người đã hít phải nước có thể có các dấu hiệu của phù phổi cấp như khó thở, đau ngực hoặc ho, thay đổi đột ngột hành vi, mệt mỏi…
Những dấu hiệu này không dễ dàng phát hiện. Nếu để lâu, nguy cơ tử vong sẽ cao.
Nhiều người có thói quen dốc ngược nạn nhân, vác lên vai rồi chạy. Đây là hành động hoàn toàn sai vì làm mất thời gian quý giá để hô hấp nhân tạo cứu sống bệnh nhân.
Hơn nữa, khi một người ngạt nước, nước ở trong phổi không nhiều như mọi người nghĩ. Nước sẽ được tống ra ngoài khi hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực và lúc bệnh nhân thở trở lại.
“Đặc biệt, tránh hơ lửa, hành động này không giúp được gì, còn có nguy cơ bị bỏng nặng”, bác sĩ Mỹ nhấn mạnh.
Liên Anh

Bé 8 tuổi suýt vỡ ruột do táo bón kéo dài nhưng cha mẹ chủ quan
Nếu trẻ đi ngoài phân su 24h đầu sau sinh, khó đại tiện hoặc táo bón 5-7 ngày, có thể con đã mắc phình đại tràng bẩm sinh, bệnh lý có nhiều biến chứng nguy hiểm.
相关文章
Man City vs Tottenham: Quyền năng Phil Foden
Foden, tài không đợi tuổiTuổi 20 của phần lớn cầu thủ chuyên nghiệp gắn với những từ "tài năng trẻ",2025-04-13ICT Comm 2018: VNG giới thiệu giải pháp công nghệ tiết kiệm đến 90% chi phí cho doanh nghiệp
Từ ngày 7 đến ngày 9/6/2018, tại sự kiện ICT Comm 2018 diễn ra ở Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài2025-04-13Phát minh mới: Robot tí hon diệt vi khuẩn trong nước
Ngày 12/06/2017, một nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Hệ thống Thông minh Max Planck ở Đứ2025-04-13Người dân Hà Nội có thể tra điểm ngập lụt qua smartphone
Theo Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội, từ đầu tháng 4/2018, công ty đã triển khai thử nghiệm ứng d2025-04-13Công Phượng: Làm Công Vinh thứ 2 ở AFF Cup 2018, được không?
- Ở lần thứ hai dự AFF Cup cùng tuyển Việt Nam, Công Phượng đang rất được kỳ vọng sẽ là một trong nh2025-04-13- Số liệu mới nhất tính từ đầu năm đến nay đã ghi nhận 4.035 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam. Trong2025-04-13
最新评论