Hiện trạng ứng dụng các sản phẩm phần mềm thương hiệu Việt trong một số lĩnh vực_số bóng đá
Tổng quan về ngành công nghiệp phần mềm
Năm 2016,ệntrạngứngdụngcácsảnphẩmphầnmềmthươnghiệuViệttrongmộtsốlĩnhvựsố bóng đá doanh thu của lĩnh vực công nghiệp phần mềm đạt khoảng 3 tỷ USD với mức tăng trưởng 16,8% so với năm 2015. Đây là tốc độ tăng trưởngnhanh, cho thấy tiềm năng to lớn của ngành phần mềm tại Việt Nam.
Song song với đó, số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp phần mềm trong nước cũng đã được cải thiện đáng kể. Tính đến hết năm 2016, Việt Nam đã có 05 doanh nghiệp phần mềm đạt chứng chỉ CMMI mức 5 và 19 doanh nghiệp phần mềm có chứng chỉ CMMI mức 3, đưa Việt Nam trở thành nước đứng đầu khu vực Đông Nam Á về số lượng các công ty đạt được chứng chỉ này.Việt Nam đã và đang trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với gia công phần mềm và cung cấp các dịch vụ thuê ngoài. Các chỉ số đánh giá của quốc tế đối với lĩnh vực gia công phần mềm vẫn ở mức tích cực. Năm 2016, Việt Nam xếp thứ 11/55 các quốc gia về dịch vụ gia công, xếp thứ 5 trong Đông Nam Á;đồng thời, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh tiếp tục lọt vào top 20 thành phố hấp dẫn nhất về dịch vụ gia công năm 2016.
Hiện trạng xây dựng và triển khai giải pháp phần mềm thương hiệu Việt trong một số lĩnh vực lĩnh vực
Không chỉ gia công cho các thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước cũng đang tập trung vào đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa. Trong bối cảnh phát triển chung của nhiều xu thế công nghệ (CMCN4.0, Kinh tế số, …), kèm theo nhu cầu hiện đại hóa, thể hiện vai trò kiến tạo của Chính phủ, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp đã tạo ra dư địa ngày càng rộng lớn cho các sản phẩm phần mềm thương hiệu Việt. Bài báo sẽ tập trung vào điểm qua vai trò của cácgiải pháp phần mềm trong một số lĩnh vực cụ thể bao gồm giáo dục đào tạo, y tế, an ninh quốc phòng, và các ngành kinh tế.
Giáo dục và đào tạo
Công tác ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, thúc đẩy mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính và tạo thuận lợi tối đa cho người dân. CNTT đã góp phần rút ngắn khoảng cách trong giáo dục giữa các vùng miền thông qua việc kết nối Internet tới các cơ sở đào tạo.
Ứng dụng các giải pháp phần mềm, đặc biệt là phần mềm trong nước đã được triển khai mạnh mẽ trong công tác quản lý giáo dục. Hiện nay đã có khoảng 70% các trường học áp dụng các hệ thống phần mềm quản lý trực tuyến, tập trung dữ liệu đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý điều hành, tiết kiệm chi phí và nhân lực. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) đã được triển khai tới gần 50.000 trường học, phòng GDĐT, sở GDĐT và kết nối dữ liệu về Bộ GDĐT định kỳ 3 lần/ năm. Hệ thống quản lý bậc tiểu học theo mô hình trực tuyến đã được triển khai đến 16.000 trường tiểu học, các phòng GDĐT, sở GDĐT và Bộ GDĐT. Hệ thống hỗ trợ công tác kiểm định chất lượng giáo dục trực tuyến đã được triển khai trong các trường mầm non của cả nước. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, chống mù chữ (PCGD CMC) đã được triển khai trên toàn bộ 16.000 ban chỉ đạo PCGD CMC từ cấp xã đến cấp Trung ương với cơ sở dữ liệu của khoảng 70 triệu người dân trong độ tuổi PCGD được lưu trữ tại địa chỉ http://pcgd.moet.gov.vn. Toàn bộ thông tin liên quan đến các kỳ thi đều được cung cấp đầy đủ, rộng khắp, công khai minh bạch tại địa chỉ http://thi.moet.edu.
Đối với công tác giảng dạy, việc ứng dụng phần mềm đổi mới công tác giảng dạy được giáo viên, kể cả giáo viên ở các vùng khó khăn, thực hiện thường xuyên mang lại hiệu quả thiết thực. Số giáo viên trong toàn ngành (khối mầm non, phổ thông) có thể ứng dụng phần mềm đổi mới phương pháp dạy học trên lớp học (sử dụng phần mềm trình chiếu và các phần mềm dạy học khác) đạt tỷ lệ 65%. Trong đó, số giáo viên có khả năng thiết kế bài giảng e-Learning đạt tỷ lệ 19%. Cổng đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng giáo viên trực tuyến (e-Learning) đã được triển khai tại địa chỉ http://taphuan.moet.edu.vn cung cấp các bài giảng điện tử, tài liệu học tập, diễn đàn thảo luận nâng cao chất lượng đào tạo, giảm chi phí và thời gian lên lớp.
Y tế
Ứng dụng phần mềm trong lĩnh vực y tế thời gian qua đã có những bước chuyển đổi lớn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Những hạ tầng và phần mềm cơ bản đã được Bộ Y tế xây dựng phục vụ công tác quản lý điều hành như cổng thông tin điện tử, hệ thống trao đổi văn bản, quản lý điều hành, hộp thư điện tử công vụ. Ngoài ra, cần kể tới các giải pháp phục vụ người dân và doanh nghiệp thông qua cổng thông tin điện tử, đường dây nóng tiếp nhận thắc mắc người dân, doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến với 100% mức độ 2, 37/269 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 thuộc các lĩnh vực như an toàn thực phẩm, môi trường y tế, dược, khám chữa bệnh, trang thiết bị y tế… Ứng dụng phần mềm chuyên ngành đã và đang giải quyết được những bài toán lớn, tổng thể, trao đổi dữ liệu được với nhau như Hệ thống khám chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế. Một số giải pháp thương hiệu Việt cũng đã bước đầuđáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật cao trong các hoạt động khám, chữa bệnh như chụp cắt lớp, mổ nội soi, khám chữa bệnh từ xa được xem là công cụ hữu hiệu góp phần triển khai dự án bệnh viện vệ tinh nhằm kết nối với các bệnh viện tuyến dưới, giảm tải cho bệnh viện tuyến trên.
本文地址:http://vip.rgbet01.com/html/210a999067.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。