当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá

Vị Thủ tướng đồng hành cùng doanh nghiệp_keo 888

Cố Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ra đi trong niềm thương tiếc vô hạn. Ông đã để lại ấn tượng tốt đẹp không thể nào quên đối với Đảng bộ,ịThủtướngđồnghànhcùngdoanhnghiệkeo 888 chính quyền và nhân dân Bình Dương…

Điện về làm sáng bừng khu công nghiệp

Đó là ấn tượng không bao giờ phai đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bình Dương. Trò chuyện với chúng tôi, ông Phan Văn Đương, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy nhấn mạnh với lòng kính trọng. Ngày ấy, mỗi lần về thăm, làm việc với Bình Dương, Thủ tướng Phan Văn Khải luôn đánh giá Bình Dương là tỉnh năng động, sáng tạo, đi đầu trong phát triển khu công nghiệp, cụ thể là Khu công nghiệp Sóng Thần… Đến hôm nay, lời nhận định ấy luôn được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thuộc nằm lòng để thành quả mang lại ngoài mong đợi. Sản xuất công nghiệp tiếp tục chuyển biến tích cực, chỉ số phát triển công nghiệp tăng. Thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước tăng cao. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng…

 Hình ảnh lưu niệm của Thủ tướng Phan Văn Khải (bên trái) và ông Phan Văn Đương, khi Thủ tướng đến thăm và làm việc tại Bình Dương năm 2001

Phải khẳng định rằng, trong từng bước đường phát triển của Bình Dương đều có dấu ấn của Cố Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải. Ông Phan Văn Đương kể: “Tôi ấn tượng nhất là tại kỳ họp Quốc hội khóa X (năm 2001). Là Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương, tôi đã đăng đàn xoay quanh về thực trạng mạng lưới điện thiếu, điện năng chưa ổn định. Giải quyết vấn đề này và để mở rộng mạng lưới điện, nâng từ điện hạ thế lên điện trung thế nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, tuy nhiên trên thực tế, ngành điện gặp khó khăn về kinh phí đầu tư. Trước tình hình này, theo chủ trương của ngành điện, cũng như các địa phương khác, Bình Dương đã vận động nhân dân đóng góp với hình thức ứng trước trả sau. Không bao lâu sau, Bình Dương đã đưa điện trung thế về xã Tương Bình Hiệp, Tân An và một số vùng khác.

Điện thì về nhưng những tồn tại kéo dài qua nhiều năm không được giải quyết. Tiền của người dân đầu tư ứng trước chưa được ngành điện hoàn trả… Với ý kiến này Thủ tướng Phan Văn Khải đã kết luận với một tính cách quyết liệt, dứt khoát: “Không bàn nhiều nữa, kết thúc bài ca muôn thuở đi, việc cần làm là phải làm, không kéo dài nữa, từ 2001 đến 2002, ngành điện phải trả dứt điểm cho dân, còn địa phương tùy theo hoàn cảnh cũng phải giải quyết dứt điểm chuyện này”…

Đối với Bình Dương, việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong đó điện là một nhu cầu không chỉ phục vụ đời sống mà quan trọng hơn là sản xuất công nghiệp. Điện năng lại chưa ổn làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ông Phan Văn Đương nói: “Khi nghe tôi trình bày những khó khăn đó, đưa ra trường hợp cụ thể như Công ty Gốm sứ Minh Long hay vướng vào tình trạng đang đốt lò thì cúp, mỗi lần cúp điện như vậy, thành phẩm làm ra hư hỏng nhiều, theo đó năng suất cũng như lợi nhuận đem lại không cao. Một lần nữa khi nghe thực trạng này, Thủ tướng Phan Văn Khải liền chỉ đạo ngành điện không để tình trạng cúp điện xảy ra và cố gắng bảo đảm nguồn điện để cung ứng đầy đủ cho sản xuất”. Qua lần đó, dù điện năng gặp rất nhiều khó khăn, Thủ tướng Phan Văn Khải vẫn chỉ đạo đưa điện biến thế về Bình Chuẩn, Trạm Gò Đậu để kịp thời phục vụ sản xuất công nghiệp ở Bình Dương. Cũng nhờ từ đây, sau này, Bình Dương tiếp tục chú tâm mở rộng mạng lưới điện, xóa điện kế tổng, đưa điện quốc gia xuống cả nông thôn, làm bừng sáng các khu công nghiệp và mang lại hiệu quả trên mọi mặt cho đến bây giờ.

Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải là nhà nhân cách lớn. Làm việc lúc nào và bất cứ ở đâu, Thủ tướng cũng thể hiện sự giản dị, mộc mạc làm cho mọi người dễ gần, dễ tiếp xúc. Không chỉ làm việc tại hội trường, nơi làm việc, có lần, ông Phan Văn Đương kể: “Vì mong muốn hoàn thành nhiệm vụ nhanh và đạt hiệu quả cao nhất, tôi đến nhà Thủ tướng, Thủ tướng vui vẻ tiếp, trao đổi, trò chuyện thật bình thường, nhưng quyết định nhiều ý kiến chỉ đạo rất dứt khoát, có ý nghĩa sâu sắc và nhân văn”.

Vị Thủ tướng đồng hành cùng doanh nghiệp

Thủ tướng Phan Văn Khải có công lao lớn nhất đó là thừa nhận doanh nghiệp tư nhân, đồng hành liên tục, quyết tâm tạo ra những cơ chế chính sách để doanh nghiệp tư nhân phát triển. Thủ tướng là người ký sắc lệnh công nhận Ngày Doanh nhân Việt Nam 13-10. Cũng từ đây, Luật Doanh nghiệp ra đời và liên tục được đổi mới cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Xuất phát từ quan điểm đồng hành với doanh nghiệp, Thủ tướng đặc biệt chú ý đến nhà sản xuất, nhà công nghiệp, tạo chính sách thuận lợi về đất đai cho dự án doanh nghiệp, từ đó công nghiệp phát triển, nhà ở cho công nhân cũng hình thành.

Đối với Bình Dương lúc đó, Thủ tướng Phan Văn Khải rất quan tâm chỉ đạo đặc biệt về phát triển kinh tế, nhất là phát triển công nghiệp. Đề cập vấn đề này, ông Phan Văn Đương nói, Thủ tướng luôn mong muốn mở rộng sản xuất và phát triển sản xuất phải vươn tới mục tiêu sản xuất hàng hóa và hàng hóa phải được xuất khẩu. Đạt được mục tiêu đó thì đất nước ta mới thực sự mạnh. Cùng với việc chú ý xây dựng cơ sở hạ tầng, các lĩnh vực văn hóa - xã hội, Thủ tướng căn dặn Đảng bộ, chính quyền tỉnh Bình Dương phải lúc nào cũng vậy, phải luôn nghĩ đến dân, chăm lo đời sống cho dân, thực hiện tốt chương trình xóa đói giảm nghèo, làm cho người dân hưởng lợi từ các thành quả kinh tế - xã hội của tỉnh mang lại.

Lời dặn của Thủ tướng như bài học thuộc lòng. Chính vì vậy, từ đó đến nay, cứ một, hai tháng là Đảng bộ, chính quyền tỉnh Bình Dương đã xuống tận doanh nghiệp để lắng nghe, chia sẻ, tháo gỡ, kịp thời đồng hành cùng doanh nghiệp. Và quyết tâm đồng hành cùng doanh nghiệp của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã giúp Bình Dương mở ra cục diện mới, với 5.000 ha cho khu công nghiệp và có Thành phố mới Bình Dương như bây giờ.

 MINH HIỀN

 

分享到: