Hạnh phúc của người đàn bà bán phở_lịch thi đấu đá banh hôm nay
Tôi đã từng gặp nhiều cảnh phụ nữ nhưng có lẽ,ạnhphúccủangườiđànbàbánphởlịch thi đấu đá banh hôm nay với chị, tôi thấy thật hiếm hoi. Vất vả lam lũ mà không kêu ca phàn nàn, hạnh phúc của chị là tạo sự gắn kết, đầm ấm trong gia đình, dù chị chỉ là người vợ thứ hai của chồng.
Chị quê ở vùng địa linh nổi tiếng của đất nước, nơi mà đầu năm ai cũng muốn đến đó để cầu an một lần. Ấy thế, chị lại bỏ quê, theo bạn bè, ra phố lập nghiệp. Gọi là lập nghiệp cho oai, chứ thực ra , chị đi phụ hàng cơm cho một bà cô họ ở gần một công ty may bên Long Biên. Năm đó, chị mới 18 tuổi, cái tuổi như búp như hoa, chị không đẹp nhưng xinh, thêm cái duyên trời phú. Chả thế mà từ ngày có chị, hàng cơm của bà cô họ đông lên trông thấy.
Rồi cũng chẳng tránh được bao lời trêu ghẹo, bao lời tán dương của nam khách, trong số đó cũng có không ít “cây si” muốn kết tóc se duyên cùng chị. Thế nhưng chị vẫn chàng màng lắm, thỉnh thoảng chỉ liếc mắt làm duyên. Rồi cuối cùng chị cũng để ý đến anh (chồng chị bây giờ), gã trai “già” có vẻ mặt thanh tú nhưng sầu khổ, hôm nào cũng chỉ gọi mỗi độc hai món, hôm thì cơm- rau, bữa cơm- lạc, thịnh soạn lắm thì cơm- cá diếc kho tương.
Tranh minh họa. |
Chị bảo, phụ nữ là thế, cứ thương thương trước rồi mới yêu sau. Chị quyết định lấy anh khi bố mẹ, họ hàng, bạn bè thân thiết đều kịch liệt phản đối. Bảo chị đường quang không đi lại rúc vào bụi rậm. Chị vẫn một mực lấy anh, ừ thì anh hơn chị một giáp thì …đã làm sao, ừ thì anh đã có vợ hai con nhưng vợ anh đã mất vì bạo bệnh, một mình anh nuôi hai con nhỏ (một trai một gái, đứa lớn mới lên 5, đứa bé lên 3) sao chị nỡ làm ngơ chứ. Ừ thì… Chị không biết mình đã lẩm bẩm bao nhiêu cái “ừ thì” như thế trong 3 năm có dư, trước sức ép, rào cản của những người thân, để về làm mẹ của hai con anh, trong một căn nhà thuê chặt hẹp chỉ có 15 mét vuông cho bốn người.
Một hôm nghe chồng than phiền, “làm công nhân mãi chẳng biết bao giờ mua được cái nhà ở Hà Nội này, nuôi hai con đã vất nếu đẻ thêm thì biết làm sao đây”. Chị nghĩ buồn rơi nước mắt. Lấy nhau hai năm nhưng chưa dám đẻ dẫu lòng chị khát khao lắm. Bạn bè chị ở quê chúng nó cũng đứa 1, đứa 2. Có đứa bạc miệng bảo chị, lấy chồng già “tịt” rồi cũng nên. Chị mặc kệ. Nhưng cũng chẳng thể mặc kệ, chị bàn bạc với chồng, gom tiền, vay mượn thêm ít, mở quán phở, “Phở Phượng”. Trời cho chị cái duyên nên quán lúc nào cũng đông khách. Có ít tiền, chị bắt đầu tính sinh con.
Thời gian trôi, người bạc miệng trước kia lại quay sang khen chị tài, “…không đẻ thì thôi, đẻ một lúc hai nàng công chúa luôn. Tài thật”. Chị chả bận lòng vì những lời khen chê. Chị lao vào kiếm tiền quần quật. Con chưa được hai tháng, chị đã lao ra quán bán phở. “Phở Phượng”- cái quán lấy đúng tên của chị- lại nhộn nhịp trở lại. Nhà bận bịu, con chị trông hai con em, thằng em đi học về nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa. Còn chồng vẫn làm công nhân, khi rảnh rỗi lại ra thu tiền, bưng bê giúp chị.
Cuộc sống khốn khó, từ ngày lấy chồng chả có ngày nào thảnh thơi, chả được “mật trăng” mà chỉ có “vàng mặt”, chả có được sự nũng nịu của người con gái với người mình yêu thương, cũng chả được chồng tặng quà bao giờ. Có đôi khi chị cũng thấy tủi. 22 tuổi lấy chồng, trở thành mẹ của hai con luôn. Vậy mà người ta lúc nào cũng thấy chị tươi như hoa, chả ai phân biệt được đâu là con chị đẻ ra, đâu là con riêng của chồng.
Hôm dọn đến căn hộ mới 70 mét vuông - nhà thu nhập thấp - mà vợ chồng chị mới mua được, cũng đúng ngày con gái đầu của anh bay sang Singapore. Nó vừa tốt nghiệp đại học, được một doanh nghiệp nước ngoài tuyển chọn vào làm và cho đi đào tạo tiếng Anh cấp tốc ở đất nước xinh đẹp 6 tháng. Cậu con trai thì mới vừa xin được vào làm ở một công ty viễn thông lớn. Hai nàng công chúa sinh đôi của chị đã bước vào lớp 7, chúng cũng học giỏi không kém anh chị, lúc nhàn rỗi vẫn ra phụ giúp mẹ bán hàng. Tối đến, hai vợ chồng chị tay trong tay dạo bộ quanh khu chung cư, vất vả lắm mới có được.
Có lẽ, từ ngày lấy chồng, giờ chị mới có thời gian cảm nhận được hạnh phúc. “Hạnh phúc đôi khi chỉ là bàn tay nắm chặt, là nụ cười mỗi ngày khi nhìn thấy nhau”. Tôi nhớ ai đó đã nói như vậy. Quả thật đúng - với chị.
(Theo Lao động thủ đô)
相关文章
Những tùy bút cuối cùng của Du Tử Lê
Những tùy bút cuối cùngđược nhà thơ Du Tử Lê viết trong những năm cuối đời. Ngoài những bài viết chư2025-01-11Sẽ xây cơ chế, chính sách mới thúc đẩy ứng dụng CNTT phù hợp xu thế CMCN 4.0
Cốt lõi của cách mạng công nghiệp 4.0 vẫn là CNTTCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) cù2025-01-11iPhone bị khoá vì dùng Apple ID 'chùa' cài đặt Pokemon Go
Cơn sốt Pokemon Go đã khiến không ít người dùng iPhone bất cẩn tại Việt Nam sử dụng những tài khoản2025-01-11Các hãng vận tải truyền thống sẽ phải run sợ trước mô hình logistics giống Uber?
Chia sẻ về tương lai của ngành logistics trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0tại diễn đàn “Cách mạng2025-01-11Vụ Vạn Thịnh Phát: Cựu cán bộ thanh tra ‘tị nạnh’ tội danh với đồng nghiệp
Ngày 1/4, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và các đồng phạm tiếp tục phần đối đáp của đại diện2025-01-11[LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2016] IMT phả hơi nóng lên TSM, CLG thắng dễ nV
Immortals vẫn duy trì thói quen bám đuổi đội đầu bảng Team SoloMid từ đầu vòng bảng LCS Bắc Mỹ Mùa H2025-01-11
最新评论