Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C2 >Công nghệ in 3D sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành điện gió_ghim tỷ số

Công nghệ in 3D sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành điện gió_ghim tỷ số

2025-01-10 18:17:40 Nguồn:Xổ số 88Tác Giả:World Cup View:946lượt xem

Thông tin từ hãng công nghệ GE vừa cho hay,ôngnghệinDsẽmởranhiềucơhộimớichongànhđiệngióghim tỷ số nhóm nghiên cứu của GE Renewable Energy đang nghiên cứu ý tưởng về những xưởng đúc mới có thể sản xuất khuôn đúc cho các bộ phận tuabin bằng cách in một tệp dữ liệu trên máy in 3D cỡ lớn, đồng thời vị trí xưởng sẽ ở gần khách hàng hơn.

{keywords}

Trong hàng trăm năm, quy trình đúc các chi tiết cơ khí tại các xưởng đúc trên toàn thế giới hầu như không thay đổi: đầu tiên là thiết kế chi tiết, sau đó sẽ dựng mô hình, dùng mô hình để tạo khuôn đúc và cuối cùng là đổ kim loại đun chảy vào khuôn để đúc ra sản phẩm.

Tuy nhiên, với sản xuất đắp lớp – hay còn gọi là in 3D, nhiều người nhanh chóng nhận ra rằng cách tiếp cận này có thể thay đổi hoàn toàn lĩnh vực cơ khí.

Công nghệ in phun kết dính có một số điểm tương đồng với máy in 3D kim loại dùng tia laser: đều sử dụng chùm tia sáng để nung chảy các lớp bột kim loại. Song điểm khác biệt chính là in phun kết dính sử dụng chất kết dính để làm cho hỗn hợp cát dính chặt vào nhau, tương tự như cách thợ làm bánh dùng trứng để giúp bột bánh mềm dẻo.

Bên cạnh đó, máy in phun kết dính còn có thể in nhanh hơn nhiều so với các máy in sử dụng tia laser. Không chỉ thế, in 3D còn giúp các kỹ sư sản xuất những vật đúc lớn hơn, nhẹ hơn với hình dạng kết cấu phức tạp mà sẽ rất khó hoặc không thể đúc truyền thống bằng mô hình gỗ. Điều này giúp nhà thiết kế có thể xây dựng các tuabin cao hơn, có công suất lớn hơn. 

Ông Dennis Lessner – Trưởng nhóm Sáng kiến Chiến lược, bộ phận Chuỗi cung ứng của công ty Offshore Wind thuộc GE Renewable Energy chia sẻ: “Các quốc gia không chỉ muốn sản xuất điện sạch hơn mà còn muốn nhìn thấy lợi ích của ngành này. Với công nghệ in 3D mới, chúng tôi có thể tăng khả năng cạnh tranh tại những nơi cần tới các chi tiết đúc cũng như có thể sản xuất nội địa và giúp ngành công nghiệp nội địa hưởng lợi từ sự bùng nổ đang diễn ra trong lĩnh vực năng lượng tái tạo”.

Trước đó, hồi tháng 9, GE cũng đã thông tin, Corkery và nhóm 400 kỹ sư hàng không tại hãng công nghệ này đang thực hiện một dự án phát triển động cơ tuabin cánh quạt có tên Catalyst – thiết kế mới đầu tiên dành cho thị trường động cơ tuabin hàng không chung sau 50 năm. Thiết kế được kỳ vọng sẽ nâng ngành hàng không lên một tầm cao mới.

Catalyst kế thừa công nghệ và tiêu chuẩn từ các động cơ phản lực thương mại cỡ lớn của GE. Bên cạnh đó, động cơ này được bổ sung thêm một số tính năng mới như hệ thống điều khiển kỹ thuật số gồm hai máy tính dự phòng có khả năng thu thập dữ liệu từ các cảm biến tốc độ, cao độ, nhiệt độ và mật độ không khí cùng nhiều yếu tố khác, giúp phi công điều khiển máy bay theo cách tối ưu nhất.

Các công nghệ này được kỳ vọng sẽ thay đổi hoàn toàn cách phi công điều khiển động cơ tuabin cánh quạt, tiết kiệm nhiên liệu và giảm lượng khí thải CO2 tới 20% so với các động cơ hiện có trên thị trường. Catalyst còn sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) hay còn gọi là nhiên liệu sinh học cho máy bay. Nhiên liệu này cũng có thể giúp vận hành một số mẫu thiết bị bay không người lái và máy bay điện lai mới.

Vân Anh

USAID tài trợ 860.000 USD cho 3 dự án mới về năng lượng tái tạo tại Việt Nam

USAID tài trợ 860.000 USD cho 3 dự án mới về năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Dự án thử nghiệm công nghệ điện sóng biển ngoài lưới của Công ty INGINE Pacific trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là 1 trong 3 dự án mới về năng lượng tái tạo vừa được Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố tài trợ.

Tác Giả:Nhận Định Bóng Đá
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái