“Việt Nam bước vào năm thứ ba ổn định kinh tế vĩ mô”_kèo bóng châu âu
Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN)
“Việt Nam đang bước vào năm thứba ổn định kinh tế vĩ mô,ệtNambướcvàonămthứbaổnđịnhkinhtếvĩmôkèo bóng châu âu tỷ lệ lạm phát thấp hơn, các dòng vốn và xuất nhậpkhẩu mạnh hơn, tỷ giá hối đoái cũng ổn định hơn,” đó là nhận định từ Báo cáoTriển vọng Phát triển châu Á 2014 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), ngày 1-4-2014."Sáng" từ dịch vụ
Theo Báo cáo phân tích, tình hìnhsáng sủa từ khu vực dịch vụ (tăng trưởng 6,6%) đã bù đắp cho đà tăng trưởngchậm chạp 5,4% của khu vực công nghiệp và giúp cho tăng trưởng GDP của Việt Namđạt 5,4% trong năm 2013.
Đánh giá về sức cầu từ nền kinhtế, các chuyên gia ADB cho rằng, nhờ sự gia tăng từ khối đầu tư nước ngoài trựctiếp và chi tiêu ngoài ngân sách của Chính phủ cho cơ sở hạ tầng đã đưa tổngđầu tư toàn xã hội tăng 5,5% so với mức cơ sở của năm 2012. Bên cạnh đó, hoạtđộng xuất siêu hàng hóa và dịch vụ cũng đóng góp vào không nhỏ vào mức tăngtrưởng kinh tế.
Các chính sách tiền tệ, chínhsách tài chính quyết liệt đã phần nào cải thiện khó khăn cho khối doanh nghiệpvà mức lạm phát giảm đã giúp tỷ giá ổn định, cán cân kinh tế đối ngoại tăngmạnh và lãi suất thực dương…
Ông Tomoyuki Kimura, Giám đốcQuốc gia ADB tại Việt Nam đánh giá cao những bước đi tích cực của Chính phủ vàcho rằng: “ Để đẩy nhanh tiến độ giải quyết nợ xấu tại khu vực ngân hàng, đòihỏi Việt Nam phải đặt ra những mục tiêu rõ ràng, chắc chắn cũng như lộ trìnhthu hẹp khoảng cách giữa chuẩn mực trong nước và quốc tế đồng thời tăng cườngnăng lực cho các cơ quan thực thi.”
Từ tiền đề đó, Báo cáo đã đưa radự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2014 sẽ tăng nhẹ lên 5,6% và tiếptục lên 5,8% trong năm 2015 đồng thời mức lạm phát được kỳ vọng là 6,2% (năm2014) và khoảng 6,6% (năm 2015) khi các hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồimạnh hơn.
Nâng sức cạnh tranh toàn diện
Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tếADB cũng khuyến cáo, thách thức lâu dài mà Việt Nam đang phải đối mặt đó là sự tụthậu về chất lượng của cơ sở hạ tầng so với các nền kinh tế khác trong khu vựcĐông Nam Á.
“Việt Nam sẽ cần khoảng 170 tỷ USD đầu tưcho hạ tầng kỹ thuật như điện, cấp thoát nước, giao thông trong giai đoạn2011-2020. Trong khi, ngân sách và nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ước tínhchỉ đáp ứng một nửa nhu cầu này,” Báo cáo chỉ ra.
Để cải thiện vấn đề này, ôngKimura cho rằng, Chính phủ cần phải có chính sách thu hút đầu tư công, thôngqua cơ chế đối tác nhà nước-tư nhân (PPP). Sự hợp tác này có thể đóng góp rấtnhiều vào huy động vốn trong các dự án, qua đó giúp Việt Nam tiếp cậnđược kinh nghiệp quản lý, công nghệ tiên tiên tiến từ quốc tế qua đó cải thiệnhiệu quả đầu tư và cung cấp dịch vụ công.
Trên thực tế, các nhà đầu tư tưnhân tham gia vào phát triển hạ tầng cơ sở vẫn còn hạn chế. Nguyên nhân đượcBáo cáo này chỉ ra là khung pháp lý hiện hành chưa đủ hấp dẫn và cách thực hiệntừ các cơ quan thực thi chưa phù hợp với những chuẩn mực quốc tế. Phần nhiều dựán chưa được trao thầu thông qua đấu thầu cạnh tranh.
“Tạo ra một sân chơi bình đẳngcho các dự án đầu tư theo hành thức nhà nước-tư nhân là yếu tố then chốt dẫnđến việc nâng cao tính toàn diện và chất lượng cung cấp dịch vụ công, đồngnghĩa với việc Chính phủ cần tăng cường khuôn khổ pháp lý để thu hút đầu tư tưnhân vào phát triển hạ tầng và dịch vụ công, giúp cho người dân tiếp cận đượcdịch vụ với giá cả hợp lý và dễ dàng hơn,” Báo cáo nhấn mạnh.
Một kiến nghị khác mà ông DominicP.Melor, Chuyên gia Kinh tế Quốc gia, ADB tại Việt Nam đưa ra là Chính phủ cầnphát triển hệ thống tài chính trong nước để cải thiện khả năng tiếp cận nguồnvốn dài hạn cho cơ sở hạ tầng thông qua các khoản vay ngân hàng và các thịtrường nợ.
“Độ sâu của thị trường vốn Việt Nam vẫn kém hơnso với nhiều nền kinh tế khác trong khu vực. Các ngân hàng nước ngoài có thể làmột nguồn tiềm năng cung cấp vốn trung hạn và dài hạn bằng ngoại tệ, nhưng đòihỏi phải có các sản phẩm tăng cường tín dụng và bảo lãnh, như bảo lãnh của cáccơ quan tín dụng xuất khẩu.
Chừng nào Việt Nam còn chưa thiếtlập được uy tín về PPP thì Chính phủ có thể vẫn cần cung cấp các sản phẩm tăngcường tín dụng hoặc bảo lãnh tín dụng,” ông Melor đề xuất./
Theo TTXVN
相关文章
- Barca trả giá Neymar gây sốcNguồn tin từ tờ AS cho hay, PSG đã từ chối lời đề nghị… gây sốc từ Barce2025-01-25
NSƯT Tân Nhàn được bổ nhiệm Trưởng khoa Thanh nhạc Học viện ANQGVN
Theo Quyết định số 591/QĐ-HVANQGVN, Tiến sĩ âm nhạc, NSƯT Tân Nhàn được bổ nhiệm giữ chức Trưởng kho2025-01-25Nhà báo Đỗ Quý Doãn ra mắt tập thơ 'Rằng thương nhau cho trọn'
Tình yêu quê hương đất nước thật bình dị nhưng thắm đượm, có sức lay động lòng người đến kỳ lạ khi đ2025-01-25Họa sĩ Thành Chương giới thiệu tranh cùng các nghệ sĩ Na Uy
Buổi giao lưu nghệ thuật này được tổ chức tối 25/11 ở nhà riêng Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, bà Grete2025-01-25- MU mạnh tay thanh lý, dồn tiền mua tân binhTờ M.E.N cho hay, MU lên danh sách thanh lý một số cái tê2025-01-25
最新评论