您的当前位置:首页 >La liga >Đường dây lừa đảo 13.000 người: Biệt danh ACE của 3 quản lý cấp cao_keo nha cai ty le 正文
时间:2025-01-29 00:58:06 来源:网络整理编辑:La liga
Tin thể thao 24H Đường dây lừa đảo 13.000 người: Biệt danh ACE của 3 quản lý cấp cao_keo nha cai ty le
Liên quan đường dây lừa đảo giả danh cán bộ,ĐườngdâylừađảongườiBiệtdanhACEcủaquảnlýcấkeo nha cai ty le ngày 27/1, VKSND tỉnh Bắc Ninh cho biết đơn vị đã phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với 39 đối tượng về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đồng thời tiếp tục phối hợp với Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Bắc Ninh đấu tranh mở rộng vụ án.
Theo VKSND tỉnh, khoảng từ cuối năm 2023, đầu năm 2024, một tổ chức lừa đảo chiếm đoạt tài sản được các đối tượng người Trung Quốc (chưa rõ thông tin, lai lịch) thành lập và điều hành hoạt động tại khu vực "Tam Thái Tử" thuộc thành phố Bavet, tỉnh Svay Riêng, Campuchia.
Tổ chức này hoạt động với thủ đoạn giả danh công an phường, công an huyện gọi điện thoại yêu cầu bị hại cập nhật thông tin căn cước công dân trực tuyến, bằng cách cài đặt ứng dụng chứa mã độc trên điện thoại sử dụng hệ điều hành Android.
Từ đó, chúng chiếm quyền sử dụng điện thoại và chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng của bị hại. Các đối tượng tham gia tổ chức được các đối tượng quản lý chia làm 3 nhóm gồm: Cào 1, Cào 2, Cào 3 và được phân công nhiệm vụ cụ thể.
Trong đó, Cào 1 được cung cấp máy tính bàn; thiết bị kết nối với máy tính có chức năng gọi điện.
Hàng ngày, Cào 1 nhận được một file dữ liệu chứa thông tin từ 80 đến 100 người. Sau đó, nhóm này giả danh cán bộ công an xã gọi điện cho bị hại thông báo các thông tin liên quan đến mã định danh cá nhân, thủ tục khai báo làm căn cước công dân, đồng bộ dữ liệu căn cước công dân trên hệ thống dữ liệu quốc gia… rồi yêu cầu bị hại liên hệ với cán bộ công an cấp quận, huyện (là các đối tượng nhóm Cào 2 giả danh) để được hướng dẫn làm thủ tục tiếp theo.
Sau đó, nhóm Cào 2 đóng giả cán bộ Đội Quản lý hành chính Công an cấp quận, huyện, Phòng Quản lý hành chính Công an cấp tỉnh hỗ trợ, hướng dẫn người dân thực hiện các thủ tục liên quan đến CCCD qua ứng dụng hành chính công online.
Khi bị hại tin tưởng, đối tượng hướng dẫn người dân sử dụng điện thoại dùng hệ điều hành Android để truy cập các đường link mạo danh website của Nhà nước cài đặt các ứng dụng giả mạo chứa mã độc, nhằm chiếm quyền điều khiển điện thoại của bị hại.
Sau khi tải về, người dân điền các thông tin trên ứng dụng giả mạo. Thời điểm này, điện thoại của bị hại sẽ bị chiếm quyền sử dụng. Lúc đó, Cào 2 phối hợp với Cào 3 để rút tiền trong tài khoản ngân hàng của bị hại.
Cào 3 sẽ sử dụng máy tính truy cập vào điện thoại của bị hại đã bị chiếm quyền điều khiển, đăng nhập các ứng dụng ngân hàng trên các điện thoại nhằm chiếm đoạt tiền.
Khi ứng dụng ngân hàng yêu cầu xác thực sinh trắc học bằng khuôn mặt, vân tay, Cào 3 phối hợp với Cào 2 lấy lý do phù hợp để yêu cầu bị hại thực hiện việc xác thực sinh trắc học trên chính điện thoại của bị hại mà nạn nhân hoàn toàn không biết.
Khi đã chiếm đoạt được tiền, Cào 3 sẽ chuyển khoản đến các tài khoản là đầu mối rửa tiền (thường gọi là Nhà xe) là các đối tác của công ty tại Campuchia. Sau khi rửa tiền, các đầu mối này chuyển thành tiền ảo USDT cho ông chủ với chi phí rửa tiền là 7%.
Hàng tháng, công ty sẽ chi trả lương tùy theo vai trò, vị trí, nhiệm vụ của từng nhóm đối tượng. Thông thường, mỗi đối tượng được nhận 600USD/tháng, còn tiền hoa hồng Cào 1 và Cào 2 được hưởng 2,5%/tổng số tiền chiếm đoạt được, Cào 3 được hưởng 1%. Bên cạnh đó, các đối tượng còn có tiền thưởng gồm tiền chuyên cần, tiền thưởng đơn trong ngày 30USD, thưởng tuần, thưởng sinh nhật 100USD…
Mỗi đối tượng vào làm việc tại đây sẽ được quản lý cấp cho một mã số, một sim điện thoại để tạo tài khoản trên ứng dụng Telegram làm việc trên máy tính.
Trong quá trình làm việc, các đối tượng không được sử dụng tên thật mà đều phải sử dụng biệt danh và mã số nhân viên do công ty đặt cho từ khi mới vào làm. Việc trao đổi thông tin, công việc, báo cáo kết quả đều trên ứng dụng Telegram.
Ngày 23/1 và 24/1, ngay sau khi 39 đối tượng trong nhóm lừa đảo trên xuống sân bay Nội Bài, lực lượng chức năng đã tiến hành bắt giữ.
Trong số 39 đối tượng có Phạm Thị Huyền Trang, Đinh Như Quỳnh, Đỗ Văn Nghĩa là quản lý cấp cao, làm phiên dịch, trợ lý cho ông chủ người Trung Quốc (biệt danh ACE), cấp phát data (thông tin của những người bị hại) để nhóm Cào 1 thực hiện việc câu dẫn người bị hại.
Tổng số tiền các đối tượng chiếm đoạt của các bị hại đến nay nhà chức trách xác định sơ bộ là hơn 50,8 tỷ đồng.
Chiêm ngưỡng đôi giày đắt nhất thế giới2025-01-29 01:37
Điểm mặt những máy móc khủng tìm kiếm MH3702025-01-29 01:22
Seagames 29: Võ sĩ Malaysia giở trò ăn vạ để giành HCV2025-01-29 01:08
Kết quả CAHN 42025-01-29 00:17
CEO VMG: 'Chúng tôi chỉ cho Sam Media thuê đầu số'2025-01-28 23:59
Jadon Sancho tạm biệt Dortmund, MU reo vui2025-01-28 23:45
Vũ khí quyết định cuộc chiến ở Ukraine, ‘thổi tung’ loạt xe bọc thép hạng nặng2025-01-28 23:45
Điểm mặt những 'tháp ma' nổi tiếng thế giới2025-01-28 23:25
Lạ và quen ở Liên hoan phim Cannes 20122025-01-28 23:15
Tai nạn xe thảm khốc ở Malaysia khiến 3 phụ nữ người Việt thiệt mạng2025-01-28 23:10
Hoài Linh đóng cửa nhà thờ dịp giỗ Tổ sân khấu2025-01-29 01:42
Tin chuyển nhượng 152025-01-29 01:30
MU chiêu mộ Gabigol thay Antony2025-01-29 01:27
Tin bóng đá 21/4: MU, Liverpool bị ‘tẩy chay’, Perez phũ Ronaldo2025-01-29 01:21
Bức ảnh gây chú ý của CEO TikTok khi ông Trump nhậm chức2025-01-29 01:04
Bật mí về đề nghị đổi tên lửa lấy sữa của Nga2025-01-29 00:58
Kết quả bóng đá hôm nay 15/11/20232025-01-29 00:53
Vượt qua Quang Hải, Bùi Thị Thu Thảo giành danh hiệu VĐV xuất sắc 20182025-01-29 00:25
Bắt giữ bị can trốn truy nã đặc biệt 10 năm vì tội giết người2025-01-29 00:18
MU nhận 2 tin dữ liên tiếp dù không thi đấu2025-01-29 00:00