Công ty Thụy Điển cấy vi mạch vào người nhân viên_bảng xếp hạng bđ anh
时间:2025-01-25 18:18:29 出处:Ngoại Hạng Anh阅读(143)
Một khối văn phòng công nghệ cao tên gọi Epicenter ở Thụy Điển đã thực hiện cấy chip cho các nhân viên của mình. Vi mạch này có kích thước như hạt gạo với chức năng rất đa dạng. Các nhân viên được cấy chip có thể mở cửa ra vào,ôngtyThụyĐiểncấyvimạchvàongườinhânviêbảng xếp hạng bđ anh sử dụng máy in hay mua nước uống chỉ với một cái vẫy tay.
Việc cấy ghép này được thực hiện bằng cách sử dụng một loại xi-lanh đặc biệt, đầu kim tiêm được đặt giữa ngón cái và ngón trỏ, sau đó bằng một cú nhấp chuột, chip vi mạch sẽ được đẩy vào dưới da tay. Việc làm này, trên lý thuyết hay thực tiễn, đều biến các nhân viên thuộc Epicenter trở thành cyborg (sinh vật tồn tại cả hai phần sinh học và nhân tạo).
“Lợi ích lớn nhất của việc cấy chip chính là sự thuận tiện”, Patrick Mesterton, giám đốc điều hành và đồng sáng lập Epicenter cho biết: “Về cơ bản nó sẽ thay thế nhiều thứ bạn thường sử dụng, ví dụ như thẻ tín dụng hay chìa khóa”.
Công nghệ này không quá mới, bởi những con chip trên từng được cài vào vòng cổ của động vật, hoặc được nhiều công ty vận chuyển sử dụng để theo dõi các đơn hàng.
Việc cấy ghép vi mạch cho nhân viên chưa từng được thực hiện trên quy mô rộng lớn. Epicenter và một số công ty khác là những người tiên phong cho việc sản xuất chip để cấy ghép vào cơ thể người một cách rộng rãi.
Những vi mạch này có kích thước chỉ bằng hạt gạo, nhưng có chức năng rất đa dạng. Ảnh: Telegraph. |
Giống với các công nghệ mới hiện nay, việc cấy chip làm dấy lên không ít lo ngại về vấn đề bảo mật và quyền riêng tư. Các dữ liệu được thu thập bởi con chip này sẽ cho biết thời gian làm việc trung bình mỗi ngày của một nhân viên, hoặc nhân viên đó thường mua và ăn những gì.
Tuy nhiên, điểm khiến con chip này thực sự trở nên khác biệt chính là nó không giống như thẻ ID hay smartphone để thay chìa khóa cửa, một khi đã cấy chip thì khó có thể tách rời hay đánh lừa nó.
“Đương nhiên, việc đưa những thứ giống như vậy vào trong cơ thể con người là một bước đi táo bạo, ngay cả với tôi”, Mesterton nói về nỗi hoài nghi của mình khi mới bắt đầu dự án.
“Mặt khác, tôi cho rằng, con người đã từng cấy ghép nhiều thứ vào cơ thể mình, ví dụ như máy điều hòa nhịp tim và những thứ tương tự như thế để kiểm soát nhịp tim của người bệnh. Việc cấy ghép đó nghiêm trọng hơn rất nhiều so với việc đưa vào người một con chip nhỏ có thể giao tiếp với các thiết bị”, Mesterton cho hay.
上一篇:Mã vùng điện thoại mới của Đà Nẵng là bao nhiêu?
下一篇:Vẻ đẹp của MC VTV không đăng ký, vẫn có tên dự thi Hoa hậu Việt Nam 2020
猜你喜欢
- 'Đã là công an thì không nên công khai ảnh chụp gợi cảm'
- Taiwan Excellence giới thiệu giải pháp và công nghệ thông minh ngành ICT 2022
- Nhật Kim Anh: Tôi tôn trọng phía nhà nội nhưng nhất quyết phải đòi được quyền làm mẹ!
- Thế hệ gác bút nghiên: 'Chúng tôi không chọn những con đường khác'
- Hạn chế nhập siêu các tác phẩm Văn học
- Mai Phương xuất viện sau khi 'thoát cửa tử ngoạn mục'
- Thị trường TMĐT Việt Nam: Shopee tăng trưởng, Tiki vẫn dậm chân tại chỗ
- Xét tuyển đại học: Có nhiều hơn 16 nguyện vọng
- Nhóm thanh niên rao bán xe sang giá rẻ qua mạng, lừa đảo hơn 10 tỷ