您的当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >Trường đại học 'ngốn' 431 tỷ vào nghiên cứu nhưng không thể ứng dụng_bxh ao 正文
时间:2025-01-27 23:24:45 来源:网络整理编辑:Nhà cái uy tín
Tin thể thao 24H Trường đại học 'ngốn' 431 tỷ vào nghiên cứu nhưng không thể ứng dụng_bxh ao
Lãng phí hàng trăm tỷ đồng
Báo cáo của Văn phòng Kiểm toán tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc),ườngđạihọcngốntỷvàonghiêncứunhưngkhôngthểứngdụbxh ao cho biết 9 trường đại học trong khu vực có tỷ lệ đưa các phát minh ra thị trường thấp nhất (dưới 1%) từ 2020-2022.
Trong đó, một trường đại học có 862 dự án nghiên cứu khoa học và công nghệ đã triển khai, được tài trợ 131 triệu NDT (431 tỷ đồng) nhưng đều không thể ứng dụng vào thực tiễn, dẫn thông tin từ tờ Today Line.
Sau báo cáo trên, ông Lưu Thụy Minh - Giáo sư Viện Nghiên cứu Chiến lược và Phát triển quốc gia của Đại học Nhân dân, cho biết thực trạng này đang phản ánh một hiện tượng phổ biến tại Trung Quốc.
Theo cơ quan Thống kê quốc gia, tổng chi phí Nghiên cứu và Phát triển của Trung Quốc đứng thứ hai trên thế giới, tăng gấp ba lần so với năm 2012. Năm 2022, Trung Quốc đầu tư 62,4 tỷ NDT (205.000 tỷ đồng) để biến các nghiên cứu khoa học và công nghệ thành các dự án có triển vọng và lợi nhuận cao.
Tuy nhiên, khoảng 66,82 triệu NDT (220 tỷ đồng) không được 4 trường đại học dùng trong thời gian dài. Ngoài ra, tại 2 trường đại học, có 22 dự án nghiên cứu được lập ngân sách nhưng không phù hợp với nhu cầu thực tế. Do đó, chênh lệch ngân sách và chi tiêu thực tế lên đến 69,24%, khoảng 9,14 triệu NDT (30 tỷ đồng).
Chuyên gia lý giải về thực trạng
Theo ông Lưu, các chỉ số đánh giá giáo sư và giảng viên đại học ở Trung Quốc thường dựa trên nghiên cứu lý thuyết cơ bản, nhưng kết quả đều không thể ứng dụng vào thực tiễn.
“Họ chỉ đang tiến hành nghiên cứu lý thuyết cơ bản, sau đó tạo ra các kết quả vô ích, chủ yếu tập trung trên giấy tờ”, ông Lưu chia sẻ. Theo ông, những kết quả này không có lợi cho việc biến nghiên cứu thành các ứng dụng thực tế. “Điều này thể hiện tình trạng nghiên cứu kém hiệu quả”, ông Lưu Thụy Minh nhấn mạnh.
Đồng quan điểm với ông Lưu Thụy Minh, 25 chuyên gia ngành công nghiệp và nhà nghiên cứu ở Trung Quốc, đã xuất bản một bài báo vào tháng 3 trên tờ China Science Daily, kêu gọi các trường đại học, cao đẳng cải cách hệ thống đánh giá giảng viên vốn chỉ dựa trên nghiên cứu, bài báo học thuật.
Ông Lưu cho rằng việc phụ thuộc nhiều vào tài liệu nghiên cứu, nhưng thiếu hiểu biết về kết quả thực tế khiến cánh cửa ngành công nghệ của Trung Quốc buộc phải đóng lại. Đồng thời, ông nhấn mạnh nếu chỉ nghiên cứu lý thuyết nhưng không thể áp dụng vào thực tế sẽ 'khuyến khích' nhiều nhà nghiên cứu trung bình 'ra đời'.
“Nhiều trường đại học và tổ chức nghiên cứu ở Trung Quốc ưu tiên số lượng dự án nghiên cứu trong đánh giá công việc hàng năm”, Đảng bộ tỉnh Chiết Giang chia sẻ về việc sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học và chuyển đổi nghiên cứu công nghệ thành ứng dụng thực tế.
Cơ quan này nói thêm nếu không có đơn vị quản lý, các nhà nghiên cứu sẽ làm việc riêng lẻ và tạo ra kết quả ngắn hạn và rời rạc. Điều này, khiến việc đạt được những bước đột phá trong lĩnh vực quan trọng như công nghệ trở nên khó khăn.
Giải pháp cho tình trạng nghiên cứu nhưng không thể áp dụng
Ông Lưu Thụy Minh nhấn mạnh việc biến các nghiên cứu khoa học và công nghệ thành ứng dụng thực tế là động lực quan trọng đối với Trung Quốc trong thời kỳ suy thoái kinh tế, như một đòn bẩy mới cho cải cách.
Tuy nhiên, ông cho rằng Trung Quốc hiện nay đang thiếu thị trường thống nhất để ‘giao dịch’ các nghiên cứu khoa học và công nghệ - nơi các doanh nghiệp có thể tiếp cận những thành tựu này và nhà nghiên cứu có thể hiểu được nhu cầu của họ.
“Có những hạn chế về chính sách cần phải khắc phục như việc giao dịch giữa các vùng miền. Điều này cản trở việc xây dựng thị trường thống nhất. Đây cũng là hạn chế trong tình hình hiện tại của Trung Quốc”, ông Lưu giải thích.
Để giải quyết tình trạng này, đại diện chính quyền tỉnh Chiết Giang, đề xuất việc tăng tỷ lệ chuyển đổi kết quả nghiên cứu, không coi điều này là định hướng duy nhất trong quá trình phát triển công nghệ của Trung Quốc. Thay vào đó, các cơ quan nghiên cứu của Trung Quốc nên xây dựng một hệ thống đánh giá nghiên cứu hợp lý và đa dạng hơn.
Sinh viên bận 'trà chanh chém gió', ngại nghiên cứu khoa họcNhững lưu ý về việc chọn đề tài, cách tìm kiếm thông tin và thực hiện nghiên cứu... đã được các chuyên gia chia sẻ tới sinh viên tại tọa đàm “Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2023” do Trường ĐH Hà Nội tổ chức.Bé trai 6 tuổi tử vong do ngộ độc khi uống mật cá trắm2025-01-27 23:38
Người máy xinh đẹp trở thành công dân của Ảrập Xêút2025-01-27 23:32
Nhà vô địch quyền Anh ăn huy chương vàng Taekwondo của vợ2025-01-27 22:48
Minh Kha không áp lực nếu bị gắn mác 'Người đẹp đi hát'2025-01-27 22:39
Yêu cầu học sinh viết thư tuyệt mệnh để rèn sáng tạo2025-01-27 22:28
Ông Trump cảnh báo sẵn sàng rút Mỹ khỏi NATO2025-01-27 22:25
Hacker Nga gây chấn động vụ chiếm đoạt 1,2 tỷ thông tin người dùng2025-01-27 22:22
Đáp án đề thi môn Lịch sử THPT quốc gia năm 2017 tất cả mã đề2025-01-27 22:16
Bí kíp du lịch tiết kiệm trong thời 'xăng tăng, tiền giảm'2025-01-27 22:00
Hoa hậu đẹp nhất thế giới năm 2022 chuẩn bị trở lại Việt Nam2025-01-27 21:59
Hà Nội ‘né’ thông tin 8B Lê Trực trước báo cáo Thủ tướng2025-01-27 23:58
Đề văn thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú2025-01-27 23:31
Ứng dụng hiệu quả chuyển đổi số trong phát triển sản xuất, kinh doanh2025-01-27 23:18
Diễn biến mới nhất vụ CEO UnitedHealthcare bị sát hại2025-01-27 23:06
Nữ thần học đường Thái Lan gây 'sốt' với ảnh ngồi cặm cụi rửa bát2025-01-27 22:37
Website cơ quan nhà nước bị chèn nội dung độc hại, cáp quang biển gặp sự cố2025-01-27 22:21
Cách ghi phiếu điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển năm 20172025-01-27 21:53
Hoàng tử Bỉ bị cắt bổng lộc vì 'lén' gặp quan chức Trung Quốc2025-01-27 21:53
Ông Putin tuyên bố Nga2025-01-27 21:46
Thế hệ Z và tư duy chuyển đổi số2025-01-27 21:38