设为首页 - 加入收藏2025年04月09日 20:53 星期三  
您的当前位置:首页 >Cúp C2 >Sinh viên làm xi măng sinh học từ hạt đậu nành_kết quả cúp c1 châu 正文

Sinh viên làm xi măng sinh học từ hạt đậu nành_kết quả cúp c1 châu

来源:Xổ số 88编辑:Cúp C2时间:2025-04-10 02:55:42

Từ giữa năm 2020,ênlàmximăngsinhhọctừhạtđậunàkết quả cúp c1 châu Quốc Anh và Hữu Hoàng bắt đầu nghiên cứu cách làm xi măng sinh học. Hạt đậu nành được nhóm chọn và nhận thấy enzyme urease trong hạt có khả năng kết dính tốt. Theo nhóm, loại enzyme này phổ biến trong các vi sinh vật, thực vật nhưng ở hạt đậu nành có hàm lượng cao hơn.

Nhóm đã chiết xuất dung dịch enzyme urease từ đậu nành, sau đó bơm vào mẫu cát. Sau một giờ, xả toàn bộ dung dịch enzyme ra khỏi các mẫu và bơm hợp chất Urea + CaCl2 (tỷ lệ 1: 1). Từ đây Calcium carbonate (CaCO3) sinh ra trong các phản ứng hóa sinh sẽ làm cát dính lại với nhau.

"Ngoài việc kết dính, kết tủa CaCO3 đồng thời sẽ chèn vào các lỗ rỗng giữa các hạt trong cả khối cát nhằm giảm tính thấm của khối cát", Quốc Anh nói. Khi khối cát hóa rắn, nó được tăng cường độ nén cùng với việc giảm tính thấm sẽ tăng tính ổn định, giảm sự xói hạt do dòng thấm đi qua khối cát.

Theo nhóm nghiên cứu, chất kết dính này có thể sử dụng gia cố các khu vực kè bị sạt lở trên bờ biển vì nó có thể hóa rắn cát trong khu vực, giảm chi phí thi công làm kè.

Quy trình tạo xi măng sinh học từ hạt đậu nành của nhóm giúp kết dính cát tạo thành khối có độ cứng, không thấm nước. Ảnh: NVCC
热门文章

    0.0922s , 7552.359375 kb

    Copyright © 2025 Powered by Sinh viên làm xi măng sinh học từ hạt đậu nành_kết quả cúp c1 châu,Xổ số 88  

    sitemap

    Top