Thủ tục xin cấp lại sổ bảo hiểm cho người lao động_tỷ số belarus

Hiện tại tôi đi làm ở công ty mới,ủtụcxincấplạisổbảohiểmchongườilaođộtỷ số belarus tham gia bảo hiểm theo số sổ cũ nhưng đã bị mất sổ. Tôi có 2 câu hỏi nhờ Luật sư tư vấn giúp:

1. Thủ tục xin cấp lại sổ và tờ rời mới nhất.

2. Trên sổ BHXH cũ tôi để CMND là theo hộ khẩu bố mẹ đẻ. Sau khi lấy chồng tôi đã chuyển khẩu sang địa chỉ mới. Vậy có cần phải làm thay đổi thông tin không? Và nếu có thì thủ tục như thế nào?

{keywords}
Ảnh:

Thứ nhất: Thủ tục cấp lại sổ bảo hiểm xã hội

Theo quy định của Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 quy định về cấp lại sổ bảo hiểm xã hội.

“Điều 46. Cấp và quản lý sổ BHXH

2. Cấp lại sổ BHXH

2.1. Cấp lại sổ BHXH (bìa và tờ rời) các trường hợp: mất, hỏng; gộp; thay đổi số sổ; họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh.

2.2. Cấp lại bìa sổ BHXH các trường hợp: sai giới tính, quốc tịch; người đã hưởng BHXH một lần còn thời gian đóng BHTN chưa hưởng.

2.3. Cấp lại tờ rời sổ BHXH các trường hợp: mất, hỏng hoặc đã giải quyết chế độ BHXH có điều chỉnh quá trình đóng BHXH".

Theo thông tin bạn cung cấp, khi bạn bị mất bìa và tờ rời sổ bảo hiểm xã hội thì sẽ làm thủ tục xin cấp lại bìa và tờ rời sổ bảo hiểm xã hội.

Hồ sơ cấp lại Sổ Bảo hiểm xã hội

Sổ Bảo hiểm xã hội được cấp cho từng người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ BHXH là cơ sở để giải quyết các chế độ BHXH. Trong trường hợp cần cấp lại Sổ Bảo hiểm xã hội, người lao động chuẩn bị 01 bộ hồ sơ theo khoản 2 Điều 97 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và khoản 1 Điều 27 Quyết định 595/QĐ-BHXH bao gồm:

- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS);

Người lao động nộp hồ sơ cấp lại Sổ Bảo hiểm xã hội cho Cơ quan BHXH hoặc nộp thông qua đơn vị đang làm việc. Cụ thể, khoản 2 Điều 29 Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 quy định:

- Cấp lại Sổ Bảo hiểm xã hội do thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; Sổ Bảo hiểm xã hội do mất, hỏng; cộng nối thời gian nhưng không phải đóng BHXH hoặc gộp sổ thì không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

Thứ hai: Điều chỉnh thông tin chứng minh nhân dân.

Khoản 1 Điều 98 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về việc điều chỉnh thông tin người tham gia bảo hiểm xã hội như sau:

1. Người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản với cơ quan bảo hiểm xã hội khi có thay đổi thông tin tham gia bảo hiểm xã hội.

Theo quy định, người tham gia BHXH, BHTN được cấp lại sổ BHXH trong trường hợp sổ BHXH bị mất, hỏng, thay đổi số sổ, gộp sổ hoặc thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh, giới tính, dân tộc và quốc tịch đã ghi trên sổ BHXH. Ngoài các trường hợp nêu trên nếu người tham gia BHXH, BHTN có thay đổi các nội dung khác như: số CMND, ngày cấp, nơi cấp giấy CMND, hộ khẩu thường trú thì điều chỉnh trên dữ liệu nhưng không phải cấp lại sổ BHXH. Như vậy, trường hợp của người lao động tại công ty bạn cần lập hồ sơ điều chỉnh thông tin cá nhân theo phiếu GNHS 302 nộp cho cơ quan BHXH nơi Công ty bạn đang đóng BHXH để điều chỉnh lại dữ liệu. 

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Nhà cái uy tín
上一篇:Hình ảnh rồng bay sẽ xuất hiện tại "Hòa nhạc ánh sáng
下一篇:Chiêm ngưỡng 3 bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long