Q&A: Bệnh nhân có nồng độ cồn có được hưởng Bảo hiểm y tế không?_keobongda net.vn
时间:2025-04-06 07:44:26 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)
Thưa bác sĩ,ệnhnhâncónồngđộcồncóđượchưởngBảohiểmytếkhôkeobongda net.vn tôi uống 3 ly rượu vẫn tỉnh táo chạy xe máy an toàn về nhà. Vậy, nếu thổi nồng độ cồn, tôi có vi phạm không? Trường hợp xảy ra tai nạn giao thông, tôi có bị mất các quyền lợi Bảo hiểm y tế hay không? (Phan Hoàng, Đồng Nai)
Bác sĩ chuyên khoa 1 Hà Đức Sơn, Phó trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện 30-4 (Bộ Công An), trả lời:
Việc bạn thấy mình tỉnh táo sau khi uống rượu hay không, hoàn toàn là đánh giá cảm tính của cá nhân. Chỉ số nồng độ cồn trong hơi thở hoặc trong máu được dùng để đánh giá mức độ tỉnh táo của bạn, đảm bảo cho việc lái xe an toàn.
Quy định mức nồng độ cồn cho phép với người điều khiển phương tiện theo Nghị định 100/2019-NĐ/CP là 0mg/lít khí thở. Khi bạn uống 3 ly rượu, lúc này cơ thể bạn đã có nồng độ cồn trong máu nên chắc chắn có vi phạm nếu đo nồng độ cồn.
Ngưỡng tiêu thụ rượu bia hay đồ uống có cồn cũng như khả năng chuyển hóa rượu bia của cơ thể mỗi người khác nhau. Vì vậy, không có tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ say (hoặc chưa say) của một người khi tiêu thụ đồ uống có cồn.
Tuy nhiên, người ta có thể đo nồng độ cồn trong hơi thở hoặc nồng độ cồn trong máu làm căn cứ để xác định tác động của cồn đối với các hoạt động và trạng thái của cơ thể.

Trường hợp người bệnh vào viện mà có cồn trong hơi thở hoặc trong máu khôngthuộc các trường hợp không được hưởng Bảo hiểm y tế theo quy định tại Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014). Vì thế, quyền lợi về chế độ Bảo hiểm y tế trong quá trình người bệnh điều trị không bị ảnh hưởng.
Tuy nhiên, quá trình tiếp nhận cấp cứu và điều trị bệnh nhân có sử dụng rượu bia sẽ gặp nhiều khó khăn. Ví dụ, khi tiếp nhận nạn nhân say rượu bia trong trạng thái bất tỉnh, nhân viên y tế khó phân biệt nguyên nhân bị ngất là do rượu bia hay bởi một chấn thương nào đó ở não.
Khó khăn trong chẩn đoán ngay từ đầu có thể kéo theo trạng thái “nhiễu” kết quả khi làm các xét nghiệm, chụp chiếu, ảnh hưởng đến điều trị. Nạn nhân cũng không đủ tỉnh táo để cung cấp thông tin hay cho biết về tình trạng thương tích của cơ thể, bác sĩ có thể bỏ sót thông tin.
Ngoài ra, nhân viên y tế còn chịu áp lực vì an toàn của bản thân, đồng nghiệp và các bệnh nhân khác. Thực tế, có những trường hợp người bệnh (hoặc người đi cùng) say rượu bia, mất kiểm soát, thiếu bình tĩnh dẫn đến gây sự, xô xát, hành hung nhân viên y tế… Tất cả những điều này càng làm chậm trễ thời gian cứu chữa người bệnh.

猜你喜欢
- 4 điều phụ nữ tuyệt đối không nên thay đổi vì đàn ông
- Thứ trưởng Bộ TT&TT nói về việc chuẩn hoá thông tin thuê bao
- Hình ảnh cuối cùng của diễn viên 'Sát thủ John Wick' trước khi đột ngột qua đời
- Kim Oanh kể hậu trường cảnh tát bạn diễn, hé lộ kết phim Dưới bóng cây hạnh phúc
- Đấu trí tập 44: Đại tá Giang cảnh báo Vụ trưởng Bằng đã va phải mafia kinh tế
- Twitter cung cấp dịch vụ tick xanh tại Việt Nam giá 190.000 đồng/tháng
- “Mùa kỷ yếu”: Chịu tốn kém để lưu giữ thanh xuân đẹp đẽ
- 'Sân bay ma' Tây Ban Nha đón chuyến bay đầu tiên
- Đâm tài xế xe ôm nguy kịch ở TP.HCM, gã trai bị bắt trên đường chạy trốn