'VTV nên đổi tên Dự án tháp truyền hình cho phù hợp mục đích đầu tư'_ket qua bong da truc tuyen 7m
Liên quan đến Dự án xây dựng tháp truyền hình Việt Nam của VTV,ênđổitênDựántháptruyềnhìnhchophùhợpmụcđíchđầutưket qua bong da truc tuyen 7m cho đến thời điểm này, cả ba chuyên gia kỳ cựu về kỹ thuật truyền hình, khi được ICTnews phỏng vấn đều không ủng hộ dự án xây tháp truyền hình quá cao, vì nó không hiệu quả và không cần thiết đối với sự phát triển của ngành truyền hình Việt Nam. Cả ba chuyên gia này đều là những người đã có thâm niên gần 30 năm làm trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật phát thanh truyền hình,
Mới đây, ông Phạm Quốc Dũng, chuyên gia lâu năm trong lĩnh vực kỹ thuật truyền hình, người đã tham gia nghiên cứu và phát triển nhiều dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho ngành truyền hình trên khắp cả nước cũng phản đối việc xây tháp truyền hình quá cao.
Theo phân tích của ông Phạm Quốc Dũng, hiện tại tháp truyền hình ở Tam Đảo cách tháp 636m (theo dự án đang được đề xuất) vào khoảng 45km đường chim bay. Nếu bỏ qua che chắn của địa hình thì vùng nhìn thấy của tháp Tam Đảo là một hình tròn, tâm là tháp Tam Đảo, bán kính khoảng 162km, vùng nhìn thấy của tháp 636m là một hình tròn, tâm là tháp 636m, bán kính khoảng 117km.
“Tôi phản đối xây dựng tháp truyền hình 636m. Nếu đầu tư dự án này vào các mục đích khác như: thương mại, du lịch hay bất động sản thì cần phải đổi tên dự án cho phù hợp với mục đích đầu tư”, ông Dũng nói.
Cũng liên quan đến hiệu quả của Dự án tháp truyền hình, ông Nguyễn Hữu Nhiếp, một chuyên gia kỹ thuật khác trong lĩnh vực kỹ thuật truyền hình cho hay, việc đầu tư một tháp truyền hình quá cao không có ý nghĩa gì đối với việc phát triển ngành truyền hình hiện nay. Vì Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi sang phát sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2, phát sóng với một số mạng đơn tần. Trong khi mạng đơn tần chỉ cho phép phát sóng công suất vừa phải với một phạm vi phủ sóng cho phép. Cột anten quá cao thường đi kèm với công suất lớn sẽ gây nhiễu ở vùng xa nhất là trong điều kiện đồi núi, không phù hợp với mạng đơn tần DVB-T2.
“Việc đầu tư xây dựng một tháp truyền hình quá cao để phát sóng truyền hình số trong mạng đơn tần là phản khoa học. Việc đầu tư để xây dựng tháp truyền hình cao “nhất nhì” thế giới chỉ phù hợp với những mục đích khác như: ví dụ để lập một kỷ lục nào đó, hoặc để làm thương mại hay du lịch thì hãy làm. Tuy nhiên sẽ phải cân nhắc xem có xứng với số tiền bỏ ra đầu tư hay không?”, ông Nhiếp nói.
相关文章
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:41 Nhận định bó2025-02-04Huỳnh Anh ngại diễn cảnh tình tứ với Hoàng Oanh
Là một cặp ngoài đời nhưng việcdiễn cảnh tình tứ với nhau trước máy quay và đoàn làm phim thực sự là2025-02-04Biệt tài kỳ lạ của chàng trai xứ Nghệ
Dùng tay sờ trực tiếp vào nguồn điện 220V, thậm chí dùng miệng để ngậm vàodòng điện 220V nhưng vẫn a2025-02-04Cuộc sống sang chảnh, du lịch khắp thế giới của Khang 'Hoa hồng trên ngực trái'
Trọng Nhân đang được chú ý với vai Khang trong phim "Hoa hồng trên ngực trái' đóng cặp với Diệu Hư2025-02-04Người đàn ông đánh chủ quán mì Quảng dã man: 'Mày biết tao là ai không?'
Theo đó, sự việc được xác nhận xảy ra vào khoảng 21h ngày 12/5, tại qu&a2025-02-04Chuyên gia: "Đội tuyển Việt Nam cần dùng đội hình mạnh nhất để thắng Lào"
Trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Lào sẽ diễn ra lúc 20h tối nay, trên sân vận động quốc2025-02-04
最新评论