Xổ số 88

Tin thể thao 24H Điểm đặc biệt của 10 đại học tốt nhất thế giới về khoa học máy tính_real vs espanyol

Điểm đặc biệt của 10 đại học tốt nhất thế giới về khoa học máy tính_real vs espanyol

Bảng xếp hạng đại học thế giới theo lĩnh vực khoa học máy tính năm 2022 của Times Higher Education (THE) có hơn 890 trường góp mặt. 10 đại diện nằm trong top đầu hầu hết đều là các trường của Anh và Mỹ. Ngoài ra có 2 đại diện khác đến từ Thụy Sĩ và Singapore.

Top 10 trường đại học hàng đầu về khoa học máy tính như sau:

Viện Đại học Oxford (Vương quốc Anh)

Với việc đứng đầu kỳ xếp hạng năm 2022 của Times Higher Education (THE) ở lĩnh vực Khoa học máy tính,Điểmđặcbiệtcủađạihọctốtnhấtthếgiớivềkhoahọcmáytíreal vs espanyol Đại học Stanford của Vương quốc Anh đã 4 năm liên tiếp giữ vững vị trí này.

{keywords}
 

Đại học Oxford là cái nôi đào tạo ra nhiều nhân vật xuất chúng và tài ba, trong đó nổi tiếng là cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton - Tổng thống Mỹ đầu tiên từng theo học Đại học Oxford và nhận học bổng Rhodes. Hơn 120 người từng giành huy chương Olympic, 26 người đoạt giải Nobel đã từng theo học tại đây.

Hiện nay, Viện Đại học Oxford có khoảng 24.000 sinh viên và ¼ trong đó là sinh viên quốc tế. Điểm đặc biệt của Đại học Oxford nằm ở việc dạy kèm 1:1 mỗi tuần, tức là các sinh viên sẽ có một giờ được học với một chuyên gia trong cùng lĩnh vực.

Đại học Stanford (Mỹ)

Viện Đại học Stanford bắt đầu giảng dạy từ năm 1891 và có nhiều cựu sinh viên từng nắm các vị trí quan trọng trong bộ máy lãnh đạo chính phủ Mỹ.

Những công ty như: Google, Hewlett-Packard, Instagram and Yahoo,… đều được thành lập bởi các sinh viên đã từng theo học tại đại học này.

{keywords}
 

Chương trình khoa học máy tính bậc đại học của Stanford bao gồm các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, robotics, nền tảng của khoa học máy tính, khoa học tính toán và hệ thống lập trình. Tất cả sinh viên đều học sáu môn giống nhau trong năm đầu tiên. Những năm sau đó, sinh viên có thể lựa chọn một lĩnh vực để tập trung nghiên cứu.

Viện công nghệ Massachusetts MIT (Mỹ)

Nằm trong vị trí thứ 3 trên bảng xếp hạng, Viện công nghệ Massachusetts luôn trong top đầu lĩnh vực nghiên cứu và giáo dục trong các ngành khoa học vật lý, kỹ thuật, cũng như trong các ngành sinh học, kinh tế học, ngôn ngữ học, và quản lý.

{keywords}
 

Khoa Khoa học máy tính của trường bao gồm các chuyên ngành về lập trình xây dựng phần mềm và AI. Viện MIT cũng là một đối tác nghiên cứu quốc phòng quan trọng của chính phủ Mĩ, đặc biệt trong các dự án về hạt nhân, khoa học không gian, khoa học máy tính và công nghệ nano. Trong số 12 người đã từng đặt chân lên Mặt Trăng, 4 người có bằng cấp từ MIT.

Tại trường không cấp bằng thạc sĩ về khoa học máy tính. Tuy nhiên, có một chương trình tiến sĩ cho sinh viên muốn theo học.

Đại học Cambridge (Vương quốc Anh)

Là một trong những ngôi trường lâu đời nhất Vương quốc Anh với tiêu chuẩn đầu vào khắt khe, Đại học Cambridge là nơi học tập “mơ ước” của sinh viên trong nước và quốc tế.

{keywords}
 

Với 31 trường đại học thành viên và hơn 100 khoa học thuật, Cambridge có nhiều cựu sinh viên nổi tiếng, trong đó có một số nhà toán học, khoa học, và chính trị gia kiệt xuất; Cambridge đã sản sinh ra hơn 100 nhân vật đạt giải Nobel, nhiều hơn bất kỳ trường đại học nào trên thế giới, luôn tiên phong trong lĩnh vực đào tạo khoa học máy tính và nghệ thông tin.

Viện Kỹ thuật Liên bang Thụy Sĩ ETH Zurich (Thụy Sĩ)

Theo lịch sử, ETH nổi tiếng trong các lĩnh vực hóa học, toán học và vật lý. ETH Zurich là một trong những trường đại học quốc tế hàng đầu về công nghệ và các ngành khoa học tự nhiên. Có 21 người đạt giải Nobel đã từng có liên hệ với ETH, trong đó có Albert Einstein - người đạt giải Nobel năm 1921.

{keywords}
 

ETH không chọn lọc trong việc chấp nhận học sinh vào học. Giống như bất kì đại học công nào của Thụy Sĩ, ETH nhận bất kỳ một công dân Thụy Sĩ nào đã vượt qua kì thi Matura. Đối với sinh viên quốc tế, ETH Zurich có học bổng chương trình Thạc sỹ theo 2 dạng là học bổng Xuất sắc & Chương trình Cơ hội và Học bổng ETH-D.

Đại học Carnegie Mellon (Mỹ)

Đại học Carnegie Mellon thành lập năm 1900, tiền thân là trường Kỹ thuật Carnegie. Trường luôn dẫn đầu trong các đột phá về phát mình và tập trung nghiên cứu tiên phong về não bộ, dữ liệu, start-up và xe hơi không người lái. Đại học Carnegie Mellon luôn đề cao giải quyết các thách thức khoa học, công nghệ và xã hội, cũng như làm mọi thứ từ robot.

{keywords}
 

Sinh viên trường đã đạt 20 giải Nobel và 13 giải Turing. Số lượng sinh viên của trường khoảng hơn 13.000 sinh viên đến từ 114 quốc gia và một giảng viên có hơn 1.400 sinh viên.

Đại học Harvard (Mỹ)

Là ngôi trường danh giá hàng đầu của Mỹ và là mơ ước của nhiều sinh viên, không khó để Đại học Harvard nằm trong top đầu những trường đại học đào tạo tốt nhất thế giới.

{keywords}
 

Khoa học máy tính tại Harvard là một trong những khóa học phổ biến nhất của trường, bao gồm các chủ đề khác nhau, từ mật mã đến động cơ cảm biến. Rất nhiều sinh viên của Harvard thành công trong lĩnh vực này bao gồm Bill Gates – người sáng lập Microsoft và Mark Zuckerberg – người đã phát minh ra Facebook khi vẫn đang ngồi trên giảng đường.

Đại học California, Berkely (Mỹ)

Là trường công lập lâu đời nhất tại California, những ngành về máy tính, kỹ sư, toán học tại Đại học California (UCB) có thể sánh ngang với các trường cùng khối Ivy League.

{keywords}
 

 

Tốt nghiệp cử nhân tại đây là niềm tự hào của nhiều sinh viên khi điểm chuẩn đầu vào cao ngất ngưởng, tỉ lệ nhận chỉ 5% và chương trình học khó nhằn, đầy thách thức.

 

Với bề dày lịch sử nghiên cứu, trường đã có đến 99 giáo sư đoạt giải Nobel, 13 giải toán học Field Medals và 23 giải Turing danh giá về khoa học máy tính.

Đại học Quốc gia Singapore

Là đại học duy nhất tại khu vực Châu Á góp mặt trong top 10, Đại học Quốc gia Singapore (NUS) được công nhận là trường đại học đa ngành tốt nhất trong 3 viện đại học công lập ở quốc đảo sư tử. Đối với ngành khoa học máy tính, Đại học Quốc gia Singapore có tỉ lệ sinh viên ra trường và tìm được việc làm trong 6 tháng lên đến 94% với mức lương khởi điểm từ 4.385 SGD/tháng.

{keywords}
 

Với vị trí tại Đông Nam Á, sinh viên Việt Nam có lợi thế nộp hồ sơ học bổng ASEAN của NUS để có thể trải nghiệm môi trường học tập đẳng cấp quốc tế tại đây.

Đại học California, Los Angeles (Mỹ)

Với tư cách là cơ sở phía Nam của Đại học California, Kĩ sư Máy tính về Mạng (Computer Engineering In Networking) của Đại học California Los Angeles (UCLA) là ngành nổi tiếng của viện nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng Henry Samueli.

{keywords}
 

Sinh viên UCLA không hề có bất cứ nỗi lo nào về thực tập, việc làm khi mà trường có mạng lưới đối tác với hơn 600 công ty, tập đoàn lớn nhỏ khắp thế giới như Google, Apple, Microsoft, Boeing, Amazon, và mạng lưới cựu học sinh trải dài hơn 120 quốc gia trên thế giới. Tỉ lệ chấp nhận chỉ 8% đối với sinh viên quốc tế cũng chính là điều khó nhằn, thu hút nhân tài đến với ngôi trường này.

Doãn Hùng

Học phí 10 trường đào tạo ngành Khoa học máy tính tốt nhất thế giới

Học phí 10 trường đào tạo ngành Khoa học máy tính tốt nhất thế giới

Đại học Oxford tiếp tục dẫn đầu trong số các trường đào tạo ngành Khoa học máy tính tốt nhất thế giới. Trong khi đó, Mỹ có tới 5 đại diện lọt vào top 10, theo bảng xếp hạng THE năm 2021.

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap