Ôm con đi cấp cứu vì căn bệnh nguy hiểm, diễn biến rất nhanh_kết quả bóng đá ukraina

Gia đình bệnh nhi cho biết sáng cùng ngày,Ômconđicấpcứuvìcănbệnhnguyhiểmdiễnbiếnrấkết quả bóng đá ukraina trẻ nôn nhiều lần, nôn ngay sau ăn kèm đại tiện 3-4 lần phân lẫn máu. Bé cũng biểu hiện mệt mỏi, li bì.

Bệnh nhi được các thầy thuốc chỉ định bù dịch. Siêu âm ổ bụng phát hiện em bé bị lồng ruột, bác sĩ lập tức chuyển ngay trẻ về Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) để phẫu thuật cấp cứu. Tuy nhiên, do phát hiện muộn, đoạn ruột lồng đã bị hoại tử, bác sĩ buộc phải cắt đoạn đại tràng, lập lại lưu thông.

Tới ngày 29/7, tình trạng sức khỏe bệnh nhi ổn định, tiếp tục được theo dõi tại khoa Nhi.

Theo các bác sĩ, lồng ruột là bệnh lý nghiêm trọng, 80-90% bệnh nhân là trẻ dưới 1 tuổi. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tắc ruột ở trẻ em. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, đoạn ruột bị lồng vào nhau sẽ bị hoại tử, dẫn đến thủng ruột và gây viêm phúc mạc (màng bụng).

Biểu hiện của lồng ruột không khó phát hiện. Trẻ có biểu hiện đau bụng từng cơn, khóc thét đột ngột, dữ dội, trẻ ưỡn người, xoắn vặn... Cơn đau bụng có thể làm trẻ ngừng chơi, bỏ bú.

Ở giai đoạn đầu lồng ruột, trẻ bị nôn ra thức ăn. Ở giai đoạn muộn, trẻ có thể nôn ra dịch xanh hoặc dịch vàng.

Đại tiện ra máu là triệu chứng thường xuất hiện ở giai đoạn muộn, trẻ có thể đại tiện ra máu đỏ hoặc nâu, phân có nước nhầy.

Với những trẻ đang bị sốt, ho, nhiễm siêu vi hay những trẻ đã từng bị lồng ruột, triệu chứng trẻ đột ngột quấy khóc từng cơn cũng là một dấu hiệu nghi ngờ bị lồng ruột...

Do lồng ruột diễn biến rất nhanh nên ngay khi trẻ có biểu hiện khóc thét, bỏ bú và nôn ói nhiều, bác sĩ khuyến cáo phụ huynh cần đưa trẻ đi cấp cứu ngay tại bệnh viện gần nhất.

Lên bàn mổ cấp cứu vì thói quen nhiều người Việt mắc phải khi đau bụngĐau bụng âm ỉ rồi tăng dần suốt 8 ngày nhưng người phụ nữ không đi viện khám mà tự mua thuốc về uống, cuối cùng phải mổ cấp cứu.