Đồng hành với thanh niên (TN) trongviệc hướng nghiệp,ĐồnghànhvớinghềnghiệpviệclàmchothanhniênCònđónhữngkhókhăkq nhât tìm kiếm việc làm là một trong những nội dung thường xuyênvà quan trọng hàng đầu được các cấp tổ chức Đoàn quan tâm thực hiện trong thờigian gần đây. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được vẫn còn nhiều tháchthức.
Nhữngnội dung chủ yếu của tổ chức Đoàn trong công tác đồng hành, hướng nghiệp cho TNthể hiện qua các phiên giao dịch việc làm, tư vấn hướng nghiệp, nói chuyệnchuyên đề... mang tính chất dành cho số đông. Về mặt nào đó, các hoạt động nàyđã tạo nên những hiệu ứng tích cực góp phần thay đổi nhận thức, suy nghĩ củamột bộ phận không nhỏ TN trên con đường lập thân, lập nghiệp. Bên cạnh đó còngóp phần tuyên truyền, vận động phụ huynh, cộng đồng xã hội quan tâm, địnhhướng cho con em trong việc học tập nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm phù hợp.
Những TN chủ động tìm kiếm các thôngtin hỗ trợ từ các tổ chức Đoàn, hội... sẽ có nhiều cơ hội hơn trong nghềnghiệp, việc làm
Tuynhiên, xét về hiệu ứng rộng của phương thức tập hợp như thế vẫn chưa đến đượcvới đông đảo TN, vì số lượng bạn trẻ đến tham gia các hoạt động chưa có ý thứctự giác, chủ động tìm đến các phương tiện hỗ trợ mà tổ chức Đoàn, hội, cộngđồng xã hội dành cho mình. Vì thế, không ít TN vẫn sống theo kiểu “phó mặc chonghề chọn mình chứ không hẳn là mình chọn nghề” nên chúng tôi không ngạc nhiênlắm khi nghe bạn trẻ N.V.T ở huyện Bến Cát bộc bạch như thế.
Nóivề vấn đề này, Bí thư Đoàn trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Bùi Hữu Thiện Toàn cócùng nhận định: “Một số TN nhận thức ngành nghề chưa cao”. Đó là thực trạng củakhông ít học sinh đang ở ngưỡng cửa lựa chọn trường để định hướng nghề nghiệptương lai cho mình. Nhiều bạn trẻ “chọn đại” một trường để được đi học thay vìphải ở nhà hay đi làm những ngành nghề đòi hỏi trình độ thấp. Trong bối cảnh ởBình Dương, trường cao đẳng, trung cấp, đại học ra đời ngày càng nhiều nên yêucầu đầu vào đối với một số trường lại không mấy khắt khe, mà đầu vào dễ thì đầura cũng không mấy chất lượng. Ở đây chưa bàn đến chất lượng giảng dạy của nhàtrường, chỉ nhìn vào khả năng tiếp nhận và ý thức học tập của các đối tượng nàycũng đủ hiểu khi ra trường, các bạn có khó khăn không khi bắt nhịp với côngviệc?
Mộtcán bộ Đoàn trường Trung cấp Nghề TX.TDM nhìn nhận: “Học sinh vào trường trungcấp nghề trình độ phần lớn là lớp 9. Trình độ đầu vào tương đối thấp, đòi hỏinhà trường phải quan tâm mạnh về chất lượng mới có thể nâng cấp kiến thức đểnhững bạn trẻ này đạt trình độ ngang bằng với những bạn đạt trình độ cao hơn.Tuy nhiên, không phải trường nào cũng làm được như vậy. Có trường, do chạy theolợi nhuận mà không lo đầu tư chất lượng. Thực trạng đó tạo nên cái khó cho TNkhi bắt đầu tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường”. Cũng theo cán bộĐoàn, cái khó khăn nữa của bạn trẻ là “lúc còn học thì không chú trọng đến hoànthiện các kỹ năng phục vụ nghề nghiệp và công việc, đến khi ra trường mới cốgắng hoàn thiện các kỹ năng thì đã mất cơ hội...”.
Mộtthách thức khác đối với TN là ở những nơi quy hoạch dự án. Một số gia đình từđời sống chật vật, khó khăn, nhờ tiền đền bù mà trở nên giàu có nhanh chóng đãkhiến cho con em của họ rơi vào tâm lý ỷ lại, đua đòi, ăn chơi lêu lổng. Cán bộBan chỉ đạo chương trình phát triển TN phường Phú Tân (TX.TDM) cho biết: “Hầuhết các đối tượng này khó tiếp cận nghề nghiệp, việc làm vì không đáp ứng nhucầu công việc đòi hỏi trình độ cao, và có kỹ năng tay nghề. Chính tâm lý và lốisống thiếu tích cực như thế đã làm lãng phí nguồn lao động trẻ, có thể góp phầntạo nên của cải vật chất phục vụ xã hội...
Bànvề giải pháp cho những vấn đề này, hầu hết các ý kiến đều cho rằng cần phải làmtốt công tác hướng nghiệp, làm cầu nối để bạn trẻ đến được với doanh nghiệp,giúp bạn trẻ tìm được việc làm phù hợp với khả năng sớm khẳng định bản thânmình... Nhưng khi các hoạt động hướng nghiệp, ngày hội tư vấn, giới thiệu việclàm diễn ra thì các đối tượng thật sự cần hỗ trợ lại không đến tham gia. Nhữngkhó khăn, thách thức như thế quả là không phải dễ dàng tháo gỡ!
Thanh Hoài