La liga

Những câu chuyện buồn về giáo dục ý thức cho người trẻ_bóng đá cá cược

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C1   来源:La liga  查看:  评论:0
内容摘要:Tin thể thao 24H Những câu chuyện buồn về giáo dục ý thức cho người trẻ_bóng đá cá cược

Anh Vũ (trú ở Hà Nội) mới đây chia sẻ câu chuyện nhỏ nhưng khiến anh rất buồn về văn hóa và ý thức của người trẻ.

Câu chuyện diễn ra cách đây 2 hôm,ữngcâuchuyệnbuồnvềgiáodụcýthứcchongườitrẻbóng đá cá cược khi anh lái xe ô tô đến đoạn ngã tư đường Trần Duy Hưng giao nhau với đường Hoàng Đạo Thuý (quận Cầu Giấy).

Gặp đèn đỏ, anh cùng mọi người dừng lại. “Lúc đó, bỗng có một thanh niên đeo ba lô lách lên từ bên trái xe tôi và rồi tay lái của xe cậu ta quệt vào gương ô tô của tôi khiến gương bị bẻ quặt về phía trước,... Điều tôi thực sự bất ngờ là cậu ta thậm chí còn không thèm ngoảnh mặt lại xem mình vừa quệt vào thứ gì, coi như không có chuyện gì xảy ra”. 

Không thấy động thái từ nam thanh niên, anh Vũ mở cửa xe và nói với: “Này cậu, quay lại đây, bẻ cái gương lại”.

Hình ảnh được anh Vũ ghi lại.

Chỉ đến lúc này, cậu thanh niên mới dựng xe xuống, quay lại và bẻ lại chiếc gương xe của anh. 

“Điều bất ngờ nữa là cậu ta không hề xin lỗi hay tỏ bất kì một thái độ nào đó cho thấy sự hối lỗi vì hành động của mình. Sau đó, cậu ta lên xe và không thèm ngoảnh lại”, anh Vũ kể.

Tôi không cay cú vì gương xe bị bẻ quặt, mà tôi khá bất ngờ vì cách cư xử của cậu học trò này và cũng băn khoăn không rõ gia đình hay thầy cô của cậu học trò này có dạy cậu ta cách cư xử khi ra đường, chốn công cộng và với người lạ hơn tuổi hay không. Một câu xin lỗi không làm mất đi cái gì của ai cả”.  

Anh Vũ mong rằng, người trẻ và mọi người khi tham gia vào cộng đồng, hãy có trách nhiệm, cư xử đúng mực. 

Câu chuyện nhỏ nhưng không cá biệt. Anh Thanh Trung (trú quận Thanh Xuân, Hà Nội) mới đây cũng gặp sự việc tương tự.

Khi anh đang lái xe hướng từ đường Nguyễn Chánh về phía đường Lê Văn Lương, một học sinh đeo ba lô đi xe máy vượt lên, do không làm chủ tốc độ và quệt ngang thân xe anh, khiến trầy xước. Những tưởng cậu học sinh sẽ dừng lại xin lỗi, nhưng trong dòng xe ùn ứ, cậu tỏ ra như không có chuyện gì, tiếp tục tìm cách len lỏi lên phía trước để thoát đi.  

“Này, quệt vào xe người khác sao không nói một câu mà cứ thế đi vậy”, anh Trung quá bức xúc về hành xử và phải nói to giữa đường.

Thế nhưng, cậu học sinh như không nghe thấy gì, không thèm quay mặt lại, tăng tốc vượt lên và mất hút.

“Có lẽ đã đến lúc câu chuyện dạy làm người cần chú trọng hơn ở các nhà trường, ngoài kiến thức”, anh Trung chia sẻ.

Chị Phùng Nhung (trú phường Dương Nội, quận Hà Đông) cho biết, khoảng 16h45 ngày 15/2, khi con trai gần 2 tuổi của chị đang đứng chơi ở sân chung cư thì có một cháu bé đang học tiểu học, đi xe đạp phóng nhanh rồi đâm vào. Con trai gần 2 tuổi của chị khóc òa và tím bầm ở đầu.

“Ngay sau khi đâm xe vào con tôi, biểu hiện đầu tiên của cháu bé không phải là đỡ con tôi đứng dậy, mà phóng xe bỏ chạy ngay. Thật sự rất mong các bố mẹ hướng dẫn các con cách đi xe đạp ở khu công cộng.  Và điều quan trọng hơn, tôi mong các bố mẹ dạy con trẻ biết xin lỗi khi mình phạm sai lầm”, người mẹ chia sẻ.

Biết nhận lỗi và nói lời xin lỗi là hành xử văn hóa tối thiểu mà nhiều phụ huynh mong mỏi ở giới trẻ hiện nay.  

Hành xử bất ngờ của cậu bé lớp 7 sau khi bị bạn đánh

Hành xử bất ngờ của cậu bé lớp 7 sau khi bị bạn đánh

Sau khi bị bạn đánh, Nguyên Khôi - học sinh lớp 7 ở Hà Nội - đã có những hành xử khiến nhiều người lớn vừa bất ngờ, vừa phải thán phục.
copyright © 2025 powered by Xổ số 88   sitemap