Truyền hình số được ví như cô gái đẹp nhưng không chung thủy_nhan dinh bong da net

Cho đến thời điểm này,ềnhìnhsốđượcvínhưcôgáiđẹpnhưngkhôngchungthủnhan dinh bong da net khi việc triển khai Đề án số hóa truyền hình đã đi được một nửa chặng được với 13 tỉnh đã hoàn thành số hóa truyền hình, với 50% dân số đã nằm trong vùng phủ sóng truyền hình số DVB-T2, vào ngày 1/7/2017 tới đây, 15 tỉnh, thành sẽ tiếp tục tắt sóng truyền hình analog.

Một số tỉnh tại khu vực đồng bằng Nam Bộ trong đó có Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Tây Ninh, Tây Ninh thuộc nhóm 3 của Đề án số hóa truyền hình đã xin được triển khai sớm hơn lộ trình 1 năm, tức là sẽ tắt sóng truyền hình analog vào ngày 31/12/2017 tới đây.

Trong khi các tỉnh Nam Bộ sốt ruộtmuốn sớm được triển khai số hóa truyền hình và thống nhất quan điểm sẽ thuê công ty SDTV cung cấp dịch vụ phát sóng, thì tại khu vực Bắc Bộ rất nhiều địa phương còn băn khoăn với hiệu quả của việc truyền dẫn phát sóng số mặt đất, so với các phương thức truyền dẫn khác như vệ tinh hoặc truyền hình cáp.

Tại Tọa đàm về số hóa truyền hình do Bộ TT&TT tổ chức mới đây, ông Nguyễn Công Đán, Giám đốc Đài PT-TH Hưng Yên đã ví von: “Truyền hình số là cô gái đẹp nhưng không chung thủy. Chi phí để đầu tư chuyển sang sản xuất chương trình, cũng như truyền dẫn phát sóng truyền hình số tốn nhiều tiền, phát sóng chuẩn HD tuy xem đẹp hơn nhưng cũng tốn nhiều tiền. Trong khi đó, công nghệ thay đổi rất nhanh chỉ vài năm nữa là thay đổi công nghệ, có khi lại chuyển sang dùng công nghệ khác”.

Theo bà Nguyễn Thị Vũ Anh, Giám đốc Đài PT-TH tỉnh Thái Nguyên, chi phí để phát sóng 1 kênh truyền hình trên hạ tầng số mặt đất ở mức 3 tỷ đồng phát SD, 7 tỷ đồng phát HD. Hiện tại Thái Nguyên đã chọn công ty RTB làm đơn vị cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng kênh thiết yếu của tỉnh.

Một số ý kiến tại Tọa đàm cũng cho rằng: “chi phí thuê truyền dẫn phát sóng số là quá đắt đỏ so với phát sóng analog hiện tại”.