- Hơn 90% nguyên liệu sản xuất thuốc tại Việt Nam phải nhập khẩu,ệtNamchưasảnxuấtđượcthuốcđặctrịbảng tỷ số bóng đá côngnghiệp hóa dược chỉ sản xuất được các dạng thuốc bào chế đơn giản, chưa sản xuấtđược thuốc chuyên khoa, bào chế phức tạp.
Sản xuất đơn giản, trùng lặp
Tại Hội nghị triển khai chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Namgiai đoạn 2020, tầm nhìn 2030, TS Trương Quốc Cường, Cục trưởng Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cho hay, sản xuất thuốc trong nước mới chỉ đáp ứng gần 50% nhu cầu. Việcsản xuất thuốc còn tự phát, trùng lặp và mới dừng ở các dạng bào chế đơn giản,giá trị thấp (đạt 1,3 tỷ USD, chiếm 14% tổng giá trị thuốc tiêu thụ).
"Đến tháng 6/2014, thuốc ngoại nhập có 11.000 số đăng ký với gần 1.000hoạt chất. Thuốc trong nước có 12.000 số đăng ký nhưng chỉ có 520 hoạt chất. Cácloại thuốc gây mê, giải độc, Parkinson... Việt Nam đều phải nhập khẩu", ôngCường dẫn chứng.
TS Trương Quốc Cường - Cục trưởng Cục Quản lý dược. Ảnh: T.Hanh |
Trung bình, mỗi hoạt chất có 23 số đăng ký. Cá biệt, một số hoạt chất có sốđăng ký kỷ lục như Paracetamol có 783 số đăng ký, Clorpheniramin gần 300 số đăngký, Cefixim gần 200 số đăng ký...
Để hạn chế tình trạng này, các chuyên gia cho rằng cần phải phân chia thốngnhất, mỗi loại thuốc, dây chuyền chỉ một số doanh nghiệp có thế mạnh được sảnxuất, từ đó giảm phân nhỏ thị trường, giảm cạnh tranh không lành mạnh.
Trong chiến lược quốc gia phát triển ngành dược, Bộ Y tế đưa ra mục tiêu đếnnăm 2020, 100% thuốc được cung ứng kịp thời cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh,phấn đấu giảm tỉ lệ nhập khẩu nguyên liệu xuống còn 80%; tự chủ sản xuất vắc xinđáp ứng 100% nhu cầu tiêm chủng mở rộng và 30% nhu cầu tiêm chủng dịch vụ; phấnđấu thuốc trong nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ...
Xây dựng 5 trung tâm phân phối thuốc
Theo ông Cường, hiện cả nước có gần 2.000 doanh nghiệp tham gia phân phốithuốc với trên 39.000 cơ sở bán lẻ thuốc...Tuy nhiên hệ thống phân phối yếu cảvề trình độ và công nghệ quản lý.
"Việc xuất hiện quá nhiều khâu trung gian lòng vòng khiến giá thuốc đếntay người dùng bị đẩy lên cao, gây khó khăn cho công tác quản lý giá", ôngCường đánh giá.
Việc có quá nhiều khâu trung gian khiến giá thuốc đến tay người dùng bị đẩy lên cao. Ảnh minh họa |
Để khắc phục tình trạng này, sắp tới Bộ Y tế sẽ sắp xếp lại hệ thống phân phối thuốc, xây dựng 5 trung tâm phânphối thuốc tại khu vực vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam TrungBộ - Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Đồng thời thành lập Hội đồng tưvấn quốc gia về đấu thầu thuốc nhằm chấm dứt tình trạng mỗi nơi một giá thuốc.
Cũng theo ông Cường, thời gian tới, ngành y tế sẽ tiến hành sắp xếp lại hệthống kiểm nghiệm thuốc, quy hoạch từ hơn 60 trung tâm như hiện tại còn 5 trungtâm kiểm nghiệm lớn.
"Hiện tại mỗi tỉnh có một trung tâm kiểm nghiệm thuốc, năng lực mỗi trungtâm không đồng đều, nhiều trung tâm kiểm nghiệm không đủ thiết bị, năng lựcnhưng vẫn hoạt động. Tiến tới sẽ thành lập 5 trung tâm kiểm nghiệm khu vực, đủnăng lực chuyên sâu để kiểm tra toàn bộ các chế phẩm thuốc", ông Cường thôngtin.
T.Hạnh